- Tình hình nghiên cứu trong n−ớc:
4. Đặc điểm về số l−ợng, bao gói hàng hoá bán ra
hàng hoá bán ra...
Lớn, hàng rời => lô lớn, bao gói công nghiệp
Nhỏ, lô lớn=>lô nhỏ, bao gói tiêu dùng
c) Loại hình dịch vụ bán buôn, bán lẻ:
* Chợ truyền thống: Đó là các loại hình chợ bán buôn, bán lẻ truyền thống, hình thành và phát triển gắn với lễ hội văn hoá truyền thống và phong tục, tập quán của từng dân tộc.
* Cửa hiệu bán buôn/bán lẻ nhỏ độc lập: các cửa hiệu nhỏ nằm trên mặt phố, thuộc
sở hữu của một ng−ời; hay là một chuỗi các cửa hàng thuộc sở hữu của một doanh nghiệp th−ơng mại nhỏ
* Cửa hàng của hợp tác xã bán buôn/bán lẻ và hợp tác xã tiêu thụ:
HTX bán buôn/bán lẻ đ−ợc hình thành bởi một nhóm những ng−ời bán buôn/bán lẻ liên kết với nhau để cùng mua, bán, tổ chức phân phối hàng hoá, quản lý và hỗ trợ, t− vấn cho các thành viên.
Sơ đồ 2: Minh hoạ các cửa hàng làm trung gian bán lẻ
CH bán và giới thiệu sản phẩm CH bán buôn CH bán lẻ độc lập CH của HTX bán lẻ CH nh−ợng quyền TM CH đại lý Ng−ời Sản xuất Ng−ời Tiêu dùng
* Cửa hàng kết hợp bán buôn, bán lẻ: Những cửa hàng bán buôn tham gia bán lẻ thuộc sở hữu của các nhà bán buôn, chuyên mua hàng với số l−ợng lớn và bán cho những ng−ời mua chuyên nghiệp để bán lại hay sử dụng cho mục đích nghề nghiệp nh−ng ngày nay họ còn tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động bán lẻ nữa. Thuộc loại hình này có: Tổng kho bán buôn; Trung tâm phân phối; Trung tâm th−ơng mại hay các đại siêu thị bán buôn, bán lẻ.
* Cửa hàng nh−ợng quyền th−ơng mại (franchise): Loại cửa hàng này có cơ sở pháp
lý là hợp đồng nh−ợng quyền th−ơng mại (NQTM), theo đó "một đơn vị đ−ợc nh−ợng quyền độc lập bán một sản phẩm hay cung cấp một loại dịch vụ d−ới nhãn hiệu của đơn vị trao quyền theo những đặc điểm kỹ thuật của họ và sự hỗ trợ về marketing, tổ chức quản lý, đào tạo nhân lực..."1.
* Đại lý bán buôn/bán lẻ: Là những cửa hàng đ−ợc ng−ời bán uỷ thác giao cho việc
tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên cơ sở hợp đồng đại lý.
* Ng−ời môi giới bán buôn/bán lẻ:Chức năng cơ bản của ng−ời môi giới bán lẻ là đ−a ng−ời mua đến với ng−ời bán và xúc tiến ký kết hợp đồng giữa hai bên.
1.1.2. Vị trí và vai trò của bán buôn, bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân
1.1.2.1. Vị trí, vai trò của hoạt động bán buôn
- Hoạt động bán buôn đã tạo sự ăn khớp về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng; - Nhờ khả năng cung cấp với khối l−ợng lớn hàng hoá mà khách hàng kinh doanh có thể mua đ−ợc hầu hết các sản phẩm họ cần dùng một lúc;
- Giúp cho hàng hoá vận động từ nơi sản xuất đến nơi bán lẻ đ−ợc nhanh chóng, thông suốt và có hiệu quả;
- Sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm bán buôn đem đến nhiều cơ hội việc làm cho lao động trong tất cả các ngành nghề có liên quan;
- Nhờ hệ thống bán buôn mà các doanh nghiệp đã thiết lập đ−ợc hệ thống phân phối mang tính chuyên nghiệp cao, ổn định, gắn kết chặt chẽ giữa các khâu cho toàn hệ thống;
- Phát triển đa dạng các loại hình và ph−ơng thức kinh doanh bán buôn hiện đại góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp;
- Sự phát triển của hoạt động bán buôn là cơ sở hình thành và phát triển đội ngũ th−ơng nhân có kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh hiện đại và chuyên nghiệp;
- Việc đổi mới tổ chức bán buôn sẽ làm cho hàng hoá vận động từ nơi sản xuất đến nơi bán lẻ đ−ợc nhanh chóng, thông suốt và giúp tăng hiệu quả hoạt động bán lẻ;
- Tạo sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng;
- Các hoạt động bán buôn còn có vai trò quan trọng nữa là minh bạch hoá trong việc định giá của sản phẩm trên thị tr−ờng thông qua việc niêm yết giá một cách rõ ràng.
1.1.2.2. Vị trí, vai trò của hoạt động bán lẻ
- Thông qua khâu bán lẻ, doanh nghiệp chủ động đặt hàng với các cơ sở sản xuất, thúc đẩy và hỗ trợ các cơ sở sản xuất cải tiến và phát triển sản xuất, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu tiêu dùng của xã hội;