Máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha Hệ mạch phân hóa thành

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 109 - 112)

- Hệ mạch phân hóa thành

+ Hệ động mạch: cung trái giảm + Hệ tĩnh mạch

Máu cung phải và cung trái cũng đổ vào động mạch lưng. Máu đi nuôi có thể là máu động mạch

Không trung

7. Thú Tim: 4 ngăn (hai tâm nhĩ, hai tâm thất), chia hai nửa trái và phải. thất), chia hai nửa trái và phải. - Máu tim: phân biệt.

- Hệ động mạch phân hóa: + Động mạch chủ + Động mạch phổi - Hệ tính mạch: + Tính mạch chủ sau. - Tĩnh mạch lẻ trái, lẻ phải. Máu vận chuyển theo hai vòng tuần hoàn

Đa dạng

Những kiến thức chưa rõ trong giáo trình (bài học hay chủ đề) được SV Nguyễn Thị Nghĩa giải thích rõ.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha hay máu phân biệt, mà máu đi nuôi cơ thể là máu pha vì sao? Vì máu ở cung phải và cung trái cùng đổ vào động mạch lưng nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha (như cá sấu - lớp bò sát)

Còn máu đi nuôi cơ thể là máu phân biệt (máu của động mạch trong tâm thất trái) như ở chim và thú.

Ví dụ 4: Vẫn chương VIII: Hướng tiến hóa qua các hệ thống cơ quan của động vật ngành dây sống.

Cũng tiết 36 + 37: Hướng tiến hóa qua hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn của động vật dây sống

SV Nguyễn Thị Mai - Lớp hóa sinh K24 - Khoa tự nhiên - Trường CĐSP Bắc Ninh (Trường dạy thực nghiệm) đã phân tích và xây dựng cấu trúc nội dung bài học (chủ đề) như sau:

SV Nguyễn Thị Mai trình bày kiến thức nội dung bài học (chủ đề) này cũng theo hai phần: Phần 1 chỉ ra hướng tiến hóa là gì? Phần 2 nêu hướng tiến hóa của hai hệ cơ quan này của Động vật ngành dây sống theo sơ đồ hóa (sơ đồ logic) như sau:

1) Tiến hóa là gì?

Tiến hóa của động vật có xương sống thể hiện bằng sự hoàn thiện dần dần về tổ chức cấu tạo và chức năng của cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.

(Tức là sự phát triển theo chiều hướng đi từ chỗ có cấu tạo cơ thể còn đơn giản đến phức tạp hay từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện - từ chỗ kém thích nghi đến thích nghi hoàn toàn với điều kiện sống.

2) Hướng tiến hóa qua hệ thống cơ quan tiêu hóa và tuần hoàn a. Sự tiến hóa về hệ tiêu hóa của động vật ngành dây sống:

Sự tiến hóa của hệ tiêu hóa được thể hiện bằng sự phân hóa và hoàn chỉnh các phần của hệ tiêu hóa, sự tăng diện tích tiêu hóa thức ăn. Cụ thể:

Ống tiêu hóa: mới chỉ có ruột thẳng, ngắn chưa phân hóa

Lưỡng tiêm vì hệ tiêu hóa chỉ gồm Tuyến tiêu hóa: có nhưng chưa phân hóa rõ ràng mà thức ăn chuyển vào ruột một cách thụ động

Ống tiêu hóa: có miệng nhưng thiếu hàm, có bộ phận hút máu, ruột là một ống thẳng, chưa phân hóa

Lớp cá miệng tròn Tuyến tiêu hóa: Chưa có

Ống tiêu hóa: Phân hóa thành thực quản, dạ dày (Dạ dày chỉ là phần phình to của thực quản), và ruột (Trừ cá xương có thêm van ốc

Lớp cá sụn Tuyến tiêu hóa: Chưa có cá xương

Ống tiêu hóa phân hóa gồm: Miệng (Có răng, lưỡi) -> Thực quản -> dạ dày đã phân hóa (gọi tù và) -> Ruột (ngắn, ruột trước và ruột giữa không phân biệt)-> Ruột sau (Phân biệt rõ và là nơi trữ phân)

Lớp lưỡng thê Tuyến tiêu hóa: Tuyến tụy và có thêm men tiêu hóa

Ống tiêu hóa phân hóa thành Xoang miệng (có răng, lưỡi) -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột (Ruột non và ruột già, ruột sau)-> Phân đổ vào xoang miệng

Lớp Bò sát Tuyến tiêu hóa: Có tuyến gan, mật và tụy -> Có cường độ tiêu hóa tương đối tốt

Ống tiêu hóa: Phân hóa thành miệng (không có răng, có lưỡi) -> thực quản (dài - diều) -> Dạ dày (Phân hóa thành dạ dày tuyến và dạ dày cơ) -> Ruột (Cùng ruột non, già không có ruột thẳng), ruột ngắn nên phân đổ vào xoang huyệt, thiếu trực tràng

Lớp chim Tuyến tiêu hóa: Dịch vị, dịch tụy, có men tiêu hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ống tiêu hóa phân hóa thành miệng (có răng, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, răng trước hàm, có lưỡi) -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày (Được phân hóa rõ

ràng) -> Ruột (Có ruột non, giữa, manh tràng, có ruột sau, trực tràng hay ruột thẳng) -> Phân đổ ra ngoài qua hậu môn Lớp thú Tuyến tiêu hóa: Có tuyến nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch

b. Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của động vật ngành dây sống

Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của động vật có xương sống được thể hiện bằng sự phân hóa và hoàn chỉnh các phần của hệ tuần hoàn, sự vận chuyển máu trong cơ thể, cụ thể:

* Cấu tạo của tim: Sự tiến hóa thể hiện từ thấp đến cao:

Từ chỗ chưa có tim Có tim 2 ngăn (gồm một tâm nhĩ, một tâm thất) (Lưỡng tiêm) (Lớp miệng tròn, tổng lớp cá, trừ cá phổi)

Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) Đến tim 3 ngăn + thêm một vách (Lưỡng thê) hụt trong tâm thất (Bò sát,

trừ cá sấu) Tim 4 ngăn hoàn chỉnh (Gồm 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)

(Chim và thú) * Cấu tạo hệ động mạch

Lớp Lưỡng tiêm - Có cấu tạo đặc trưng điển hình của động vật có xương sống bậc thấp ở nước: Có trên 100 đôi cung mang - Máu nguyên thủy: Không màu, chỉ có huyết tương và bạch cầu

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 109 - 112)