Chương 3 Trong đó:

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 85 - 88)

- Cản không khí, năng thân khi bay.

3. Chương 3 Trong đó:

Trong đó:

* Hệ số chuẩn là 1,0

Còn nếu nội dung nào quan trọng hơn thì hệ số > 1,0 Còn nếu nội dung nào kém quan trọng hơn hệ số < 1,0

* Mục tiêu

- Về mục tiêu kiến thức: Chọn 1 trong 6 mức độ theo Bloom Ví dụ: Kiến thức nào của chương 1 đạt ở mức 1, hay 2, hay 3... - Mục tiêu kỹ năng: có 3 mức

+ Nhìn + Làm theo

+ Không nhìn, đọc mô tả mà làm theo, phối hợp các chức năng cơ bản để làm theo.

+ Nhận thức được cái đó + Đồng tính làm theo + Tích cực thực hiện

Lưu ý: Để kiểm tra mỗi năm làm một chút, sau vài năm ta sẽ hoàn thiện.

2.4.6.3. Dựa vào công cụ kiểm tra, đánh giá

* Về mục tiêu kiến thức: Ta có những công cụ sau: - Sử dụng câu hỏi

- Sử dụng bài tập

- Cho sinh viên làm một công việc gì đó, rồi đánh giá trên sản phẩm.

* Về kỹ năng

Ngoài cân hỏi và bài tập ra, nếu nặng về tư duy thì lúc đó phải quan sát trực tiếp. Thao tác của sinh viên thực hiện, hoặc cũng có thể xem sản phẩm cuối cùng của sinh viên

* Về thái độ:

Ngoài câu hỏi ra, nếu ở mức thái độ cao thì câu hỏi không giải quyết được mà phải thông qua hoạt động. Vì qua hoạt động sẽ thể hiện ra hành vi.

Tóm lại: Để đánh giá mục tiêu nào, thì phải chọn công cụ cho chính xác, hay sử dụng công cụ để đạt được mục tiêu đặt ra.

2.4.6.4. Xác định các hình thức để kiểm tra, đánh giá

* Câu hỏi: Dùng cho thi vấn đáp hay thi viết

* Hình thức tổ chức thi viết cho sinh viên hay ra hoạt động thực tiễn. * Ngoài ra còn có hình thức câu hỏi phỏng vấn.

* Hình thức cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với công cụ và mục tiêu.

- Thu thập các số liệu - Thu thập tình hình

Tức là tìm ra các chứng cứ, sau đó so với mục tiêu để chỉnh lý những số liệu có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Nếu đạt được thì sử dụng còn không đạt thì không sử dụng.

- Tìm những chứng cứ để phục vụ cho mục tiêu đánh giá.

2.4.6.6. Xử lý các thông tin

- Kết quả thu được trong quá trình kiểm tra, đó là những số liệu thô, chưa có kết luận và cũng chưa chỉ ra được bản chất của số liệu. Để tìm ra bản chất của các số liệu người ta gọi là xử lý thông tin và gồm các kỹ thuật sau:

- Nếu để phân tích định lượng thì xác định các công cụ để xác định, định lượng (ở đây ta sử dụng toán xác suất thống kê vì sai số ít) và nên dùng cách tính trong bình cộng x:

+ m < chứng tỏ sai số ít  sinh viên nắm vững nội dung + m > chứng tỏ sai số nhiều  sinh viên nắm nội dung kém

Trong giáo dục không phải lúc nào cũng định lượng được mà nhiều khi ta phải sử dụng phương pháp định tính tức là phân tích chất lượng. Khi chất lượng càng cao tức là sản phẩm càng sát với mục tiêu. Ta nên phối hợp cả phương pháp phân tích định lượng và định tính, có như vậy thì mới đánh giá được một kết quả nào đó

2.4.6.7. Hình thành nhận định

Từ số liệu thu được so với mục tiêu sẽ rút ra những kết luận gì? Sau đó suy nghĩ và viết ra giấy quyết định của sinh viên. Sau đó, chọn những kết luận chính xác so với số liệu và mục tiêu đặt ra, rồi ta ghi lại số liệu đó.

2.4.6.8. Đánh giá và ra quyết định

Lúc này công bố chính thức nhận định của giáo viên và đề ra một phương hướng khắc phụ hoặc tiếp tục phát triển.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w