Người tự họ c tích cực tự mình tìm tòi, phát hiện ra kiến thức

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 51 - 52)

V. Nguồn gốc và sự tiến hóa VI Ý nghĩa kinh tế của bò sát

2.2.1.Người tự họ c tích cực tự mình tìm tòi, phát hiện ra kiến thức

6 GVn chưa có phương pháp dạy theo hướng hình thành năng lực tự học cho S

2.2.1.Người tự họ c tích cực tự mình tìm tòi, phát hiện ra kiến thức

Hiện nay việc dạy học mà hướng vào hoạt động gia công, xử lý thông tin ở người học thì đó mới được coi là cái đích của sự đào tạo. Vì đó là năng lực tự tái sinh, bổ sung tri thức. Lúc đó, sự đào tạo ở nhà trường có thể được xem như là sự đào tạo. Vốn ban đầu cho sự kinh doanh mà lãi sẽ tăng lũy tiến.

Vậy: để đào tạo có được chức năng đó, trước hết phải rèn luyện được các thao tác tư duy lôgic vì đó là công cụ để gia công, để xử lý thông tin thu nhận được từ nhiều nguồn khác nhau qua nhiều các phương tiện khác nhau.

Tại sao vậy:

* Việc rèn luyện tư duy lôgic còn giúp cho SV đi sâu vào nghiên cứu nội dung tài liệu. Vì:

- Sách giáo khoa (hay giáo trình) thường dùng lối trình bày tổng hợp cho gọn, ít dùng lối trình bày phân tích do sợ dài dòng. Vì thế mà giáo trình (hay sách giáo khoa) ít cho biết sao nghĩ thế này mà không nghĩ thế khác, nhất là những chỗ rẽ của tư duy.

- Hoạt động phân tích và tổng hợp trong sách giáo khoa (hay giáo trình) nói chung đều ẩn. Mà hoạt động trí tuệ "Phân tích và tổng hợp" lại gắn liền với hoạt động "Suy diễn và quy nạp", hoạt động "Đặc biệt hóa" và "Khái quát hóa". Vậy thì các phương tiện trực quan cũng như người viết nguồn tài liệu mà khéo léo gợi ý bằng đối thoại thì cái "ẩn tàng" sẽ được lôi ra ánh sáng, và trở thành "Tường minh" tức là qua các mẫu đối thoại hoặc qua các bài tập nhỏ, tài liệu hướng dẫn cố làm rõ tính đa dạng, phong phú trong cách nhìn các khái niệm, sự vật và hiện tượng, để làm cho SV thấy rằng suy luận tương tự

chỉ mới là một cách để mò mẫm, định hướng tìm tòi chân lý, chứ không thể coi là một cách để chứng minh chân lý. Vậy cách làm ở đây của tài liệu hướng dẫn là đặt ra những câu hỏi dẫn dắt dẫn SV khám phá ra lôgic của quá trình tư duy. Như vậy thì đặt câu hỏi và nghiên cứu theo nhóm nhỏ như vừa nêu trên chỉ là hai trong tám phương pháp xử lý thông tin để người học hình thành cho mình kiến thức và kỹ năng.

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 51 - 52)