Cách lập kế hoạch cho chủ đề (học phần, hoặc chương )

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 53 - 55)

V. Nguồn gốc và sự tiến hóa VI Ý nghĩa kinh tế của bò sát

2.3.1.1.Cách lập kế hoạch cho chủ đề (học phần, hoặc chương )

6 GVn chưa có phương pháp dạy theo hướng hình thành năng lực tự học cho S

2.3.1.1.Cách lập kế hoạch cho chủ đề (học phần, hoặc chương )

Cụ thể đối với học phần: Động vật học có xương sống này ta cần hướng dẫn cho SV biết kế hoạch học tập như sau:

* Về quỹ thời gian:

- Với học phần: "Động vật có xương sống" cần bao nhiêu giờ (tiết)?: ở đây với học phần này theo phân phối chương trình là 4 đơn vị học trình tương đương với 60 tiết trong đó gồm 42 tiết lý thuyết và 18 tiết thực hành

- Việc dạy học học phần này kéo dài bao nhiêu tuần? Như vậy sẽ kéo dài trong 15 tuần.

- Giờ dạy được phân bố như thế nào trong thời khóa biểu? (Thứ mấy trong tuần, số giờ mỗi buổi)

Cụ thể: Mỗi tuần sẽ học 2 buổi, mỗi buổi 2 tiết. Như vậy cả tuần là 4 tiết. * Về mục đích của học phần này: Chúng ta phải trả lời được theo các câu hỏi như sau:

- Học phần này có thể thực hiện những mục tiêu chính nào?

Nêu cấu tạo phù hợp với chức phận thích nghi với đời sống của từng lớp (động vật có xương sống)

+ Chỉ ra nguồn gốc, sự tiến hóa, sinh thái học và ý nghĩa kinh tế của các lớp thuộc động vật có xương sống.

+ Nêu chiều hướng tiến hóa qua các hệ thống cơ quan của ngành động vật có xương sống.

- Những mục tiêu chính này có ý nghĩa gì đối với SV?

+ Trang bị cho SV những kiến thức khoa học → bồi dưỡng cho SV quan điểm duy vật biện chứng.

+ Thấy giá trị lớn của động vật có xương sống → yêu thế giới động vật. - Những mục tiêu chính này có thể hiện thực hóa như thế nào? (Có thể chia thành các mục tiêu thành phần nào? Sắp xếp các mục tiêu đó như thế nào?)

Ví dụ:

+ Trong học phần này thì tất cả các mục tiêu chính là đều sắp xếp dàn đều ở các lớp cụ thể.

+ Song chỉ có mục tiêu tổng hợp hướng tiến hóa qua các hệ thống các cơ quan của động vật có xương sống là sắp xếp ở gần cuối giáo trình (chương VIII)

- Những mục tiêu thành phần nào có thể thực hiện trong quỹ thời gian đã cho? Tất cả các mục tiêu đã nêu trên.

* Về nội dung và kinh nghiệm học tập: Ta có thể trả lời theo các câu hỏi như sau:

- Có thể đạt được mục đích thông qua các chủ đề: nội dung cụ thể nào? - Có thể tích cực hóa động cơ của SV đối với chủ đề như thế nào?

Ta có thể sử dụng mỗi lớp là một chủ đề. Và đối với SV yêu cầu họ xây dựng nội dung theo hình thức:

+) Hoặc lập đề cương +) Hoặc lập bảng

+) Hoặc sơ đồ hóa: Dạng phân nhánh Dạng hình vẽ.

- Những kiến thức nào liên quan đến chủ đề này SV đã có? (Tri thức nào là mới đối với SV, cái gì là nhắc lại, cái gì không cần thiết, cái gì cần bổ sung?)

* Về phương pháp và phương tiện dạy học: Ta phải trả lời được các câu hỏi sau đây:

- SV cần học như thế nào? (Theo phương án nào, phương pháp nào?) Ở học phần nào SV cần hình thành năng lực tự học? (ở tất cả các phần), phương tiện cần được chuẩn bị và sử dụng như thế nào?

+ Mẫu vật thật: ở học phần này đều có thể chuẩn bị được cho mỗi lớp như: cá, ếch, thằn lằn, chim, chó…

+ Các mẫu vật được thông báo chuẩn bị trước một tuần khi tiết học đến... * Những biện pháp, những chú ý đặc biệt khác:

- Tổ chức tiến hành học tập theo từng nhóm nhỏ. Mỗi nhóm là một tổ của lớp học.

- Đặc biệt rèn luyện các thao tác thực hành: Kỹ thuật mổ…

Trên cơ sở nắm bắt được kế hoạch học tập của học phần động vật học có xương sống do GV thông báo. Người học từ đó mà vạch ra cho mình "Lộ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 53 - 55)