Lựa chọn được cấu trúc bà

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 105 - 107)

- Vận chuyển, tạo đà bay

4.Lựa chọn được cấu trúc bà

hợp lý 18,5% 74,0% 21,9% 21,9%

* Nhận xét kết quả bảng 3 về mặt định lượng:

- Qua bảng 3, chúng tôi nhận thấy, kết quả sau thực nghiệm của trường CĐSP Bắc Ninh (trường được chọn dạy thực nghiệm) cho tỷ lệ rất cao

về số SV đạt yêu cầu ở các tiêu chí về kỹ năng xác định được nội dung cơ bản chủ đề, xây dựng cấu trúc nội dung bài học, phát hiện được kiến thức cần làm rõ, mở rộng và kỹ năng xây dựng cấu trúc nội dung bài hợp lý đều tăng rất cao so với trước thực nghiệm. Đặc biệt, tốc độ tăng mạnh nhất là tiêu chí 3 (Phát hiện kiến thức cần mở rộng và làm rõ), và tiêu chí 4 (lựa chọn được cấu trúc bài hợp lý) tỷ lệ này tương ứng trước và sau thực nghiệm là: 18,5% lên 74%.

Vậy, do dâu mà có kết quả này, nhận xét một điều khách quan, đó chính là do SV nhận thức được vai trò của tự học, vì vậy mà SV đã rèn luyện được tính tự giác học tập, tự nghiên cứu, tự tìm tòi, tính sáng tạo. Do đó rất thuận lợi cho việc phát hiện được kiến thức cần làm rõ, cần mở rộng và từ đó lựa chọn được cấu trúc bài học một cách hợp lý.

- Một tư liệu, chúng tôi tham khảo, so sánh đó là: Tỷ lệ SV đạt yêu cầu ở tất cả các tiêu chí 1, 2, 3, 4 ở trường CĐSP Bắc Ninh sau thực nghiệm là cao hơn hẳn trường CĐSP Bắc Giang không dạy thực nghiệm.

- Từ kết quả trên, cho ta thấy rõ ràng rằng: Việc áp dụng phương pháp hướng dẫn học để hình thành năng lực nghiên cứu nội dung học cho SV là có hiệu quả thiết thực. Đó là nhờ vào việc tự học của SV và chính SV đã tự rèn luyện cho mình năng lực tự học, tự nghiên cứu sáng tạo rất tốt - Từ đó mà chúng ta thu được kết quả cao như bảng 3 đã phân tích.

* Về mặt định tính.

Qua bảng trên, căn cứ vào số liệu thu được ở bảng 3 ta có thể nói rằng sau khi được dạy thực nghiệm, hầu hết SV trường CĐSP Bắc Ninh đã biết cách phân tích cấu trúc nội dung bài học cụ thể:

- Đã xác định được nội dung cơ bản của bài học (chủ đề)

Xây dựng cấu trúc nội dung bài học, phát hiện ra kiến thức cần làm rõ, cần mở rộng. Từ đó mà lựa chọn được cấu trúc bài một cách hợp lý. Tỷ lệ ở các tiêu chí tương đối cao.

- Qua các ví dụ sau, ta càng thấy rõ được điều này.

Ví dụ 3: Với chương VIII: Hướng tiến hóa qua hệ thống các cơ quan của động vật ngành dây sống.

Vẫn là tiết 36 + 37: Chủ đề.

Hướng tiến hóa qua hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn của động vật ngành dây sống. SV: Nguyễn Thị Nghĩa - lớp trưởng lớp Hóa - Sinh K24- Khoa Tự nhiên trường CĐSP Bắc Ninh (Trường dạy thực nghiệm) đã phân tích để xây dựng cấu trúc nội dung bài học (chủ đề) này như sau: Kiến thức chủ đề này em trình bày theo 2 phần.

1. Tiến hóa qua hệ tiêu hóa của động vật ngành dây sống. 2. Tiến hóa qua hệ tuần hoàn của động vật ngành dây sống.

Và SV Nguyễn Thị Nghĩa xây dựng cấu trúc nội dung này dưới hình thức lập bảng như sau:

- Trước khi lập bảng em phân tích kiến thức chủ đề này:

Để chứng minh được sự tiến hóa qua hai hệ cơ quan này của động vật ngành dây sống. Ta phải hiểu như thế nào là tiến hóa?

- SV Nguyễn Thị Nghĩa nêu khái niệm về tiến hóa.

Hướng tiến hóa là sự hoàn thiện dần dần về tổ chức cấu tạo và chức năng cơ thể của động vật ngành dây sống để thích nghi với điều kiện sống của chúng.

- Trên cơ sở này SV trình bày hướng tiến hóa của hai hệ cơ quan này theo hướng tiến hóa từ thấp đến cao, từ chỗ có cấu tạo cơ thể chưa hoàn thiện (còn đơn giản) đến chỗ cấu tạo cơ thể hoàn thiện (phức tạp) của động vật ngành dây sống.

1) Hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa.

Đại diện Sự hoàn thiện dần về tổ chức cấu tạo Phù hợp với chức năng Thích nghi với điều kiện sống 1. Lưỡng tiêm

Một phần của tài liệu Hình thành năng lực tự học (Trang 105 - 107)