- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình Các nhĩm khác
BÀI: CÁ I MỤC TIÊU :
I- MỤC TIÊU :
Sau bài học học sinh biết:
- Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - Nêu ích lợi của cá.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: * Giáo viên: * Giáo viên: - Các hình trong SGK trang 100, 101. - Giấy khổ lớn. *Học sinh: - giấy vẽ A4, chì, màu vẽ.
- Sưu tầm các tranh ảnh về các lồi cá và hoạt động nuơi, đánh bắt và chế biến cá. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ ỔN ĐỊNH
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hỏi bài học trước.
- Nêu 1 số điểm giống và khác nhau giữa tơm và cua? (Tơm và cua cĩ hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều khơng cĩ xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bởi một lớp vỏ cứng, cĩ nhiều chân và chân phân thành các đốt).
- Nêu ích lợi của tơm và cua? (Tơm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Tơm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu cĩ giá tri về kinh tế của nước ta). - Nhận xét đánh giá.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. - Nhận xét bài cũ.
3/ BÀI MỚI :
* GTB ghi tựa:
- Cho học sinh quan sát tranh cá. Hỏi:
+ Các em đang xem hình ảnh những con gì? - Để biết rõ hơn về cá và ích lợi của chúng, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay: “Cá”ù.
Hỏi:
+ Hãy kể 1 số lồi cá mà em biết?
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
a/ Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
* Mục tiêu: Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ - Hát - Tơm, cua.
- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Tổ trưởng báo cáo.
- Học sinh quan sát, trả lời. - Hình ảnh những con cá.
- Học sinh nhắc tựa.
- 1 số học sinh kể. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
thể của các con cá được quan sát.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần: Quan sát và trả lời.
- Giáo viên nêu yêu cầu: Hai học sinh ngồi cạnh nhau quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101 thảo luận theo yêu cầu SGK. + Chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của cá. Lồi nào sống ở nước ngọt, lồi nào sống ở nước mặn?
+ Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của những lồi cá cĩ trong hình?
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện một số nhĩm lên trình bày theo yêu cầu của giáo viên (Mỗi nhĩm hai con). Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên nhận xét bổ sung theo sự quan sát nhận xét của học sinh.
_ Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết thêm 1 số lồi cá nước lợ. (Cá đối, cá ngát…………)
Bước 3: Làm việc theo nhĩm. - Giáo viên nêu yêu cầu:
Cơ chia lớp thành 4 nhĩm, các nhĩm để cá mình đã chuẩn bị lên bàn quan sát và thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Hãy giới thiệu tên con cá của nhĩm mình? + Cá thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày. Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét kết luận: Cá thở bằng mang và di chuyển bằng đuơi và vây.
- Cho học sinh quan sát bộ xương cá hỏi: + Cá cĩ xương sống khơng?
+ Hãy chỉ xem đâu là xương sống cá?
+ Qua phần quan sát cávà trình bày của các bạn em thấy cá cĩ những đặc điểm chung nào?
*
Kết luận:
Cá là động vật cĩ xương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể của chúng thường cĩ vảy bao phủ, cĩ vây.