VỆ SINH THẦN KINH.

Một phần của tài liệu Cơ quan hô hấp (Trang 29 - 32)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC: I KTBC:

VỆ SINH THẦN KINH.

_Gv nx tiết học.

_ H/s xung phong trình bày.

_H/s suy nghĩ, trả lời thi đua giữa các nhĩm. _ Nhiều h/s nhắc lại kết luận.

_ H/s nghe, tham gia chơi. _H/s làm VBT/19.

BÀI 15.

A. MỤC TIÊU:

Sau bài học, h/s cĩ khả năng:

_ Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. _ Phát hiện những trạng thái tâm lí cĩ lợi và cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.

_ Kể được tên một số thức ăn, đồ uống, … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình trong sgk/ 32, 33. _ Phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: I. KTBC:

_ Nêu vai trị của não trong hoạt động thần kinh? II. BÀI MỚI:

1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

a. Mục tiêu: Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm. _ Cho h/s quan sát các hình/ 32/ sgk.

_ Y/c hs đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ việc làm và lợi hại của mỗi hoạt động. _ GV phát phiếu học tập cĩ ND như trong sgk. Bước 2: Làm việc cả lớp.

_ Gv gọi hs trình bày trước lớp. Mỗi hs chỉ nĩi về 1 hình.

Gợi ý đáp án cho phiếu: SGV/ 52. 2. Hoạt động 2: Đĩng vai.

a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí cĩ lợi hoặc cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.

b. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức.

_ Gv chia lớp thành 4 nhĩm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi.

_ Gv đi dến từng nhĩm, yêu cầu h/s diễn đạt trạng thái tâm lí đã ghi trong phiếu.

Bước 2: Thực hiện.

_Gv y/c nhĩm trưởng điều khiển nhĩm của mình theo y/c của gv.

Bước 3: Trình diễn.

_ H/s trả lời.

_ Hs làm việc nhĩm 2 theo y/c của gv. Nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm. Ghi kết qủa thảo luận vào phiếu.

_ Hs trình bày. Hs # nghe, nhận xét, bổ sung.

_ 4 tổ thực hiện.

_Các nhĩm thực hiện. _ các nhĩm quan sát, theo

_ Y/c đại diện nhĩm lên trình bày vẻ mặt ở từng trạng thái.

_ Y/c cùng thảo luận: Nếu 1 người luơn ở trong 1 trạng thái tâm lí đĩ thì cĩ lợi hay cĩ hại cho thần kinh?

_Gv y/c học sinh rút ra bài học.

=> KL: Trạng thái (b) là cĩ lợi. Trạng thái (a, c, d) là cĩ hại.

3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.

a. Mục tiêu: Kể được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh. b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

_ Cho h/s quan sát H9/ 33/ sgk và trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nĩi tên những thức ăn, đồ uống, … cĩ hại cho cơ quan thần kinh.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

_ Gv gọi 1 số h/s lên trình bày trước lớp. _ Gv nêu vấn đề để cả lớp phân tích:

+ Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?

+ Kể thêm những tác hại # do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?

4. Củng cố_ dặn dị:

_ Y/c học sinh làm VBT/ 21.

_ Chuẩn bị bài sau: Bài 16: Vệ sinh thần kinh (tt). _ Gv nx tiết học.

dõi, đốn xem bạn đang ở trạng thái tâm lí nào. Và cùng nhau thảo luận theo y/c của gv. Tự rút ra bài học.

_ 2 h/s quay mặt vào nhau, cùng tìm hiểu bài. _ Hs lên trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. _ H/s thi đua kể. _ Hs làm VBT. BÀI 16. VỆ SINH THẦN KINH (TT). A. MỤC TIÊU:

Sau bài học, h/s cĩ khả năng:

_ Nêu được vai trị của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

_ Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học, vui chơi,… một cách hợp lí.

B. ĐDDH:

_ Các hình trong sgk/ 34, 35. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:

Một phần của tài liệu Cơ quan hô hấp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w