- Hỏi theo nội dung bài học GDTT
TUẦN 34 Thứ ngày tháng năm 2005 BÀI 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
BÀI 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I-MỤC TIÊU
Sau bài học học sinh: - Mơ tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sơng, hồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các hình trong SGK trang 128, 129.
- Tranh ảnh suối, sơng, hồ do giáo viên và học sinh sưu tầm được.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: 2. BÀI CŨ:
+ Trên bề mặt Trái Đất cĩ mấy châu lục và mấy đại dương?
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. BÀI MỚI:
- Giới thiệu bài ghi tựa.
a. Hoạt động 1: LÀM VỆC THEO CẶP
* Mục tiêu : Biết mơ tả bề mặt lục địa.
* Cách tiến hành :
- Hát
- 2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Bước 1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau:
- Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào cĩ nước.
- Mơ tả bề mặt lục địa.
Bước 2:
- Giáo viên gọi 1 số học sinh trả lời trước lớp.
- Giáo viên, học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
* Kết luận : Bề mặt lục địa cĩ chỗ nhơ cao (đồi, núi), cĩ chỗ bằng bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), cĩ những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ, …).
b. Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHĨM
* Mục tiêu : Nhận biết được sơng, suối, hồ.
* Cách tiến hành :
Bước 1:
Cho học sinh làm việc trong nhĩm, quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau:
+ Chỉ con suối, con sơng trên sơ đồ. + con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con sơng (dựa vào mũi tên trên sơ đồ).
+ Nước suối, nước sơng thường chảy đi đâu? -Gọi các nhĩm trình bày.
- Giáo viên, học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
Bước 2:
Dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: + Trong ba hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sơng, hình nào thể hiện hồ?
* Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sơng rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
c.Hoạt động 3: LÀM VIỆC CẢ LỚP
* Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sơng, hồ.
* Cách tiến hành :
- Hoạt động theo cặp.
Học sinh quan sát hình 1 trang 128 trong SGK và trả lời với bạn theo câu hỏi gợi ý của giáo viên .
- 1 số học sinh trả lời trước lớp.
Học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời. - Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm.
Học sinh làm việc trong nhĩm, quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các câu hỏi thảo luận của giáo viên.
- Các nhĩm trình bày. Học sinh bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
- Học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Bước 1:
Giáo viên khai thác vốn hiểu biết của học sinh hoặc yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sơng, hồ.
Bước 2:
Một vài học sinh trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh (nếu cĩ).
Bước 3:
Giáo viên cĩ thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho học sinh biết một vài con sơng, hồ, … nổi tiếng ở nước ta.
4. CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Hỏi theo nội dung bài học. GDTT
- Về làm bài tập trong VBT. Xem trước bài: “Bề mặt lục địa (tiếp theo”)
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sơng, hồ.
- 1 số học sinh trình bày. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.