Nhĩm giải pháp về phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho phù hợp với sinh viên

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 100 - 105)

hợp với sinh viên

Giáo dục đạo đức là một hoạt động hướng đích, trong đĩ các lực lượng giáo dục sử dụng các phương pháp và những phương tiện nhất định tác động đến đối tượng nhằm hình thành ở họ ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức. Hạn chế lớn nhất trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua là vấn đề phương pháp.

Trong giảng dạy mơn đạo đức học, các mơn khoa học Mác–Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đa phần giảng viên sử dụng phương pháp diễn thuyết là chủ yếu. Các phương pháp khác khơng được sử dụng và nếu cĩ chỉ ở một mức độ nhất định. Phương pháp chung vẫn là thầy truyền thụ và trị ghi chép tiếp thu, ghi nhớ một cách máy mĩc. Các hình thức thảo luận, đối thoại, tranh luận ở nhĩm, ở lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực độc lập tư duy của SV chưa được đa số giảng viên quan tâm thực hiện đã biến buổi giảng thành giờ truyền phát thơng tin một cách xuơi chiều. Thêm vào đĩ, việc giảng viên đơn thuần trình bày lý luận mà ít liên hệ thực tiễn càng làm cho giờ học trở nên khơ khan, nhàm chán. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và rèn luyện của SV. Cĩ 26,5% SV cho rằng lý do làm họ khơng ham thích các mơn học trên là phương pháp giảng dạy cịn khĩ hiểu [33, tr.120]. Từ thực tế đĩ, chúng tơi cho rằng để nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơng tác giáo dục đạo đức,

lối sống cho SV Thành phố cần phải đổi mới về phương pháp, đa dạng về phương tiện

giáo dục đạo đức, lối sống sao cho hấp dẫn, lơi cuốn, sinh động.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khĩa VIII (1997) cũng đã nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là SV đại học” [19, tr.41]. Thực chất của đổi mới phương pháp là sự thay đổi cách thức giảng dạy, chuyển từ cách dạy nặng về truyền đạt tri thức sang dạy cho người học cách thu nhận tri thức. Nghĩa là dạy cách học. Đổi mới phương pháp trong giáo dục đạo đức, giáo viên cần phải tăng cường kết hợp, sử dụng một cách hợp lý các phương pháp, hình thức, phương tiện nhằm làm cho người học vừa cĩ được những kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trong giáo dục, giáo viên khơng thể tùy tiện lựa chọn phương pháp mà phải căn cứ vào nội dung và đặc điểm đối tượng giáo dục. Nĩi cách khác, nội dung quyết định phương pháp. Vì vậy, trước khi đổi mới phương pháp thì phải đổi mới nội dung, thiết kế lại chương trình cho phù hợp. Ngồi việc đưa mơn đạo đức học vào chương trình bắt buộc ở bậc đại học, thì Bộ Giáo dục và đào tạo cần tổ chức biên soạn giáo trình mơn đạo đức học, thậm chí cho từng khối ngành như: kinh tế, kỹ thuật, khoa học xã hội và nhân văn … Hàng năm nên tổ chức các cuộc hội nghị tổng kết, hội thảo khoa học về cơng tác giáo dục trong các trường đại học để rút kinh nghiệm.

Đổi mới phương pháp giảng dạy địi hỏi giáo viên cần tăng cường sử dụng các trang thiết bị phục vụ trợ giảng. Đĩ là các phương tiện tranh ảnh, hệ thống nghe nhìn, hệ thống Hiclass II … Việc kết hợp giữa dạy lý thuyết với sử dụng các phương tiện hiện đại làm cho buổi học thêm sinh động, hấp dẫn, lơi cuốn, từ đĩ làm tăng hiệu quả dạy và học. Hình thức giáo dục đạo đức cũng phải hết sức đa dạng. Giáo dục đạo đức, lối sống cho SV khơng chỉ bĩ hẹp ở việc lên lớp, giảng bài, thảo luận mà cần mở rộng, kết hợp nhiều hình thức khác như: thuyết trình, tọa đàm, nghiên cứu thực tế, giao lưu với những gương điển hình tiên tiến trong nhà trường lẫn ngồi xã hội, tham quan du lịch, du khảo, các hoạt động “về nguồn”, các hoạt động xã hội, hội thi Olympic các mơn khoa học Mác–Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cấp khoa, trường, Thành phố … Đây là những giờ

học ngoại khĩa rất cần thiết và đầy bổ ích vừa giúp SV cĩ thêm những hiểu biết về quy tắc chuẩn mực đạo đức vừa là dịp để SV trải nghiệm trong thực tiễn tiến tới hình thành tình cảm và niềm tin đạo đức .

Mỗi gia đình cần suy nghĩ, kế thừa kinh nghiệm giáo dục gia đình từ xưa đến nay để từ đĩ hình thành phương pháp giáo dục mới phù hợp với điều kiện xã hội hiện nay. Phải khắc phục những cách giáo dục xúc phạm đến nhân phẩm SV như tệ gia trưởng độc đốn, chỉ dùng hình phạt hoặc nuơng chiều quá mức. Cần giáo dục con cái bằng chính tấm gương, nề nếp gia đình và đạo đức của bố mẹ chứ khơng chỉ biết kiếm tiền, chu cấp vật chất cho con. Muốn giáo dục cĩ hiệu quả, các bậc phụ huynh cần phải hiểu rõ con cái, nên tạo cơ hội gần gũi con để lắng nghe và chia sẻ hoặc tìm hiểu thơng qua bạn bè đồng trang lứa với con. Hướng dẫn và tìm cách đáp ứng các nhu cầu hợp lý của con em mình. Phải biết động viên kịp thời những thành quả của con cái và uốn nắn kịp thời những hành vi lệch chuẩn dù là nhỏ nhất. Xây dựng nề nếp gia phong, tạo bầu khơng khí hịa thuận, cởi mở, hạnh phúc, quan tâm đến từng thành viên khi cĩ thuận lợi cũng như khi gặp khĩ khăn…

Các cơ quan, tổ chức đồn thể hữu quan cần đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho SV trên cơ sở đa dạng hĩa các hình thức giáo dục. Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng cơng tác chính trị, Đồn TN, Hội Liên hiệp TN, Hội SV … phải tạo ra nhiều hoạt động phong phú nhằm thu hút được SV tham gia đơng đảo, tự giác và hứng thú. Cần kết hợp chặt chẽ giữa việc đẩy mạnh tuyên truyền với giáo dục đạo đức, lối sống cho SV thơng qua tổ chức giáo dục lao động, các hoạt động chính trị – xã hội, các hoạt động mang tính tập thể. Trong giáo dục cần phát huy vai trị của dư luận xã hội trong việc điều tiết hành vi, giáo dục luân thường đạo lý, định hướng chuẩn mực đạo đức đúng đắn cho SV. Phải tạo dư luận xã hội rộng rãi ủng hộ cái hay, cái tốt, cái đẹp, phản đối với cái dở, cái xấu, cái ác…

KẾT LUẬN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho TN là một hệ thống các quan điểm của Người về vai trị của TN và tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho TN; về nội dung và phương châm, phương pháp giáo dục nhằm giúp TN hình thành những phẩm chất đạo đức mới, lối sống mới đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tư tưởng đĩ vẫn cịn nguyên giá trị chỉ đạo thực tiễn.

Là nguồn dự trữ đáng kể để bổ sung và làm tăng nhanh lực lượng lao động trí ĩc, nguồn lực trí tuệ, SV luơn chiếm vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta. Kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng của các thế hệ đi trước, đại bộ phận SV Thành phố Hồ Chí Minh tin tưởng vào đường lối và sự lãnh đạo của Đảng, sống cĩ ước mơ, cĩ hồi bão, chấp nhận dấn thân, tình nguyện vì cộng đồng. Số đơng SV đã biết gắn tiền đồ bản thân với tiền đồ dân tộc, thi đua rèn đức, luyện tài vì ngày mai lập thân, lập nghiệp. Khắc phục mọi trở ngại, thiếu thốn SV ra sức học tập, tích cực nghiên cứu khoa học, khơng ngừng trau dồi đạo đức tác phong, giữ gìn nhân cách. Thực hiện lối sống đẹp, đơng đảo SV hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện vì Tổ quốc vì cộng đồng. Các tấm gương tiêu biểu xuất sắc trong học tập và rèn luyện xuất hiện ngày càng nhiều.

Bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại một bộ phận SV Thành phố cĩ lối sống thực dụng, thờ ơ trước những vấn đề chính trị – xã hội của đất nước, thiếu ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống, thiếu tích cực, chủ động trong hoạt động đồn thể. Cá biệt cĩ một số SV sa chân vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật.

Những hạn chế, bất cập trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận SV Thành phố. Đổi mới cơng tác giáo dục, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống cho SV nhằm đào tạo ra một đội ngũ trí thức trẻ cĩ đủ phẩm chất và năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu của các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục đạo đức, lối sống cho SV

Thành phố theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần tập trung thực hiện những nhĩm giải pháp cĩ tính định hướng như sau:

+ Nhĩm giải pháp về nhận thức: nhận thức đúng vị trí vai trị của đạo đức, lối sống; nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức trong nhà trường nĩi chung và trường đại học nĩi riêng; cần hiểu rõ giáo dục đạo đức, lối sống là một quá trình lâu dài, phải bền bỉ, kiên trì, nhẫn nại; phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện của SV.

+ Nhĩm giải pháp hoạt động thực tiễn: tăng cường và phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho SV; kết hợp chặt chẽ học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn; xây dựng các khu vui chơi, giải trí lành mạnh, những tụ điểm sinh hoạt văn hĩa cho SV, tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho các hoạt động văn hĩa xã hội của SV.

+ Nhĩm giải pháp làm gương, phát huy những hình tượng mẫu mực: giáo dục thơng qua nêu gương người tốt việc tốt chính trong đội ngũ SV; giáo dục thơng qua nêu gương tốt, việc tốt của mọi người, đặc biệt là sự gương mẫu của cha mẹ, thầy cơ; nêu cao các hình tượng mẫu mực trong xã hội: những lãnh tụ hết lịng vì nước vì dân tài đức vẹn tồn, các nhà khoa học lỗi lạc, các nhà giáo tiêu biểu, nhà văn tên tuổi, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua, người tốt việc tốt; giáo dục tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Nhĩm giải pháp về phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho phù hợp với SV: đổi mới về phương pháp, đa dạng về phương tiện giáo dục đạo đức, lối sống sao cho hấp dẫn, lơi cuốn, sinh động; kết hợp nhiều hình thức giáo dục…

Đào tạo những SV cĩ nhân cách phát triển tồn diện, cĩ đạo đức trong sáng và lối sống cao đẹp, cĩ trình độ văn hĩa chuyên mơn, kỹ thuật cao, cĩ hồi bão lập thân lập nghiệp vì hạnh phúc của bản thân, vì sự nghiệp chung của đất nước, của dân tộc là cơng việc vừa cấp bách, vừa lâu dài địi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội, trong đĩ nhà trường giữ vị trí trung tâm.

Đề tài giáo dục đạo đức, lối sống cho SV các đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ là kết quả bước đầu. Kết quả này sẽ làm tiền đề, nền tảng để tiếp tục đi sâu mở rộng nghiên cứu vấn đề nhằm gĩp phần làm cho

các thế hệ SV trở thành đội ngũ trí thức trẻ vừa “hồng” vừa “chuyên”, xứng đáng kế thừa sự nghiệp xây dựng CNXH như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 100 - 105)