Theo Hồ Chí Minh, “Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nĩ do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài, càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [53, tr.293]. Để cĩ được đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh TN phải cĩ dũng khí dám thừa nhận và kiên quyết đấu tranh với những thĩi hư, tật xấu của bản thân, đồng thời khơng ngừng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng. Con đường hình thành đạo đức cách mạng là khĩ nhọc nhưng cĩ quyết tâm, biết “kiên trì và nhẫn nại”, “gian nan rèn luyện” thì ắt thành cơng. Người dạy TN: “Theo con đường ác thì dễ dàng, nhưng lăn xuống hố, theo con đường thiện thì khĩ nhọc, nhưng vẻ vang. Quyết tâm là làm được việc” [51, tr.62-63]. Phàm mọi việc trên đời, muốn đạt được thành tựu địi hỏi phải cĩ sự kỳ cơng khổ luyện. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống cũng thế. Đĩ khơng phải là việc ngày một ngày hai mà phải kiên trì, bền bỉ, là việc làm suốt đời. Bởi vì cái ác, cái xấu luơn tiềm ẩn trong mỗi người. Do đĩ, nếu sao nhãng việc tu dưỡng thì nĩ cĩ dịp sinh sơi, nảy nở lấn át và che mất cái thiện, cái tốt của con người. Xã hội khơng ngừng phát triển theo chiều hướng tiến bộ cho nên các chuẩn mực, các giá trị xã hội cũng luơn thay đổi. Thơng qua các mối quan hệ xã hội, mỗi cá nhân nhận thức giá trị đích thực của cuộc sống. Trên cơ sở đĩ, cá nhân tự đánh giá lại bản thân và tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với xã hội. Đĩ là quá trình tự nguyện, tự giác cải tạo để nâng mình lên. Tuy nhiên, việc tự nhận thức hay tự đánh giá thường mang tính chủ quan. Khơng nhận thức đầy đủ hoặc khơng thấy hết những hạn chế, khiếm khuyết của bản thân. Vì thế trong quá trình tự giáo dục, tự rèn luyện mỗi cá nhân cần phải biết dựa vào dư luận xã hội, sự gĩp ý của quần chúng để bản thân ngày càng hồn thiện hơn.
Với Hồ Chí Minh, giáo dục hình thành đạo đức, lối sống cho TN cịn phải kết hợp chặt chẽ giữa xây với chống. Xây là xây dựng, đề ra những chuẩn mực, giá trị mới, tiến
bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội để định hướng cho mọi người. Chống là tiêu trừ cái sai, cái ác, cái xấu là biểu hiện của tàn dư đạo đức, lối sống cũ cịn rơi rớt và những tiêu cực mới phát sinh. Xây gắn liền với chống nhưng phải hướng vào xây và lấy xây làm chính.