Thành phố Hồ Chí Minh đạt một số ưu điểm nổi bật sau đây: + Về giáo dục ở gia đình:
Vài năm trở lại đây cùng với sự phát triển của đất nước, kinh tế của mỗi hộ gia đình đã được cải thiện và nâng lên rõ rệt. Các bậc phụ huynh cĩ thêm điều kiện để chăm sĩc, nuơi dưỡng và giáo dục con em của mình được tốt hơn. Ý thức rõ trách nhiệm, các thế hệ trong gia đình từ ơng bà, cha mẹ cho đến anh chị đều cố gắng phấn đấu trở thành những tấm gương sáng để giáo dục cháu con. Phần lớn phụ huynh giành khá nhiều thời gian đọc thêm các sách, báo để tự nâng cao kiến thức, những hiểu biết cần thiết về giáo dục con cái theo từng lứa tuổi. Điều đáng nĩi là cung cách giáo dục đã cĩ nhiều thay đổi theo chiều hướng tiến bộ. Lối giáo dục áp đặt, thiên về hình phạt hay nuơng chiều quá mức đối với con cái bị xã hội phê phán là kém hiệu quả khơng cịn đa số phụ huynh bị vấp phải. Khơng chỉ quan tâm nhiều hơn mà cha mẹ cịn biết lắng nghe những ý kiến đề đạt từ con cái. Tơn trọng, gần gũi con cái đã giúp phụ huynh hiểu rõ tâm lý, sở thích, các mối quan hệ của chúng để cĩ những biện pháp giáo dục phù hợp.
Khảo sát mức độ quan tâm giáo dục của gia đình đối với SV, chúng tơi thu về kết quả được thể hiện (ở bảng 2.4) như sau:
Bảng 2.4: Mức độ quan tâm giáo dục của gia đình đối với sinh viên [§iỊu tra]
Tiêu chí Rất thường xuyên %
Thường xuyên % Thỉnh thoảng % Khơng % Bạn bè 23,7 36,7 31 8,7 Học tập 45,3 38,7 13 3 Tình yêu 7,7 29,7 46,3 16,3 ĐĐ, LS 42 43,3 11,3 3,3
Xét ở hai cấp độ rất thường xuyên và thường xuyên, chúng ta thấy đạo đức, lối sống (85,3%) và học tập (84%) là hai vấn đề mà gia đình tập trung quan tâm giáo dục SV. Tình bạn, tình yêu của SV cũng được các bậc phụ huynh lưu tâm với tỷ lệ 60,4% và 37,4%. Rõ ràng phần lớn gia đình khơng hồn tồn phĩ mặc việc giáo dục cho phía nhà trường mà trái lại luơn quan tâm, theo dõi và kịp thời đưa ra những chỉ dẫn cần thiết cho SV. Đây là một nguyên nhân gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố trong thời gian qua.
Quán triệt Nghị quyết Trung ương 2 Khĩa 8 của Đảng “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và nhiệm vụ đến năm 2000” (24/12/1996) vào cơng tác giáo dục, nhiều trường đại học ở Thành phố đã quan tâm hơn đến việc giáo dục đạo đức, lối sống cho SV, từng bước khắc phục tình trạng thiên về “dạy chữ” lơi lỏng “dạy người”. Phần lớn các trường đã chủ động xác định rõ và sâu sắc hơn ý thức cộng đồng trách nhiệm giữa đội ngũ giáo viên với các lực lượng khác tại nhà trường như: Phịng cơng tác chính trị, Đồn TN, Hội SV … nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho SV.
Phịng cơng tác chính trị giữ vai trị quan trọng trong quản lý giáo dục SV ở các trường đại học. Số đơng Phịng cơng tác chính trị của các trường đại học đã làm tốt vai trị quản lý SV. Đội ngũ cán bộ của Phịng thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở tình hình thực hiện nội qui học tập, nội qui sinh hoạt của SV nhằm thiết lập lại trật tự, kỷ cương, kỷ luật trong nhà trường. Bên cạnh đĩ, Phịng cơng tác chính trị cịn tổ chức các hoạt động khác nhau nhằm giáo dục chính trị tư tưởng cho SV như: tuần lễ sinh hoạt “cơng dân – SV” đầu khĩa, đầu năm; báo cáo thời sự; học tập Nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước…
Đội ngũ giáo viên đĩng vai trị rất lớn trong giáo dục đạo đức, lối sống cho SV. Đại đa số giáo viên là những người yêu nghề, cĩ tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, cĩ năng lực lẫn phẩm chất, xứng đáng là các tấm gương sáng cho SV học tập noi theo. Thơng qua sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên với các giáo viên bộ mơn, ban cán sự, bí thư chi đồn lớp, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được tình hình chung của lớp, kịp thời đề ra những biện pháp để chấn chỉnh các biểu hiện lơ là trong học tập và những lệch lạc trong sinh hoạt của SV. Sự quan tâm giáo dục kịp thời của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cĩ tác dụng tích cực gĩp phần định hướng nhân cách cho SV. Đội ngũ giáo viên giảng dạy các mơn khoa học Mác–Lênin, Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đạo đức học cũng gĩp phần to lớn trong việc giáo dục SV lịng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, lý tưởng cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đường lối, chủ trương của Đảng. Qua đĩ đã khơi dậy khát vọng sống cĩ ích cho cộng đồng, cho đất nước trong SV.
Đồn TN, Hội SV nhà trường là những tổ chức khơng thể thiếu trong giáo dục đạo đức, lối sống cho SV. Trong việc triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình hành
động của Thành Đồn, Thành Hội, nhiều tổ chức Đồn, Hội ở các trường cĩ những sáng tạo trong hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho SV. Thơng qua các phong trào “Vượt khĩ học giỏi”, “Học vì ngày mai lập thân lập nghiệp”, “Tuần khoa học”, xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài, Đồn, Hội đã giáo dục cho SV động cơ học tập đúng đắn, tính trung thực, tự giác, sáng tạo trong học tập và nghiên cứu khoa học, xây dựng tinh thần đồn kết tương trợ trong SV. Đồn TN, Hội SV nhà trường cịn phối hợp với Phịng cơng tác chính trị, giáo viên bộ mơn tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống, hội thi các mơn khoa học Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cấp khoa, cấp trường để củng cố nhận thức chính trị trong SV.
Đồn, Hội cịn thu hút SV vào những sinh hoạt văn hĩa lành mạnh lại cĩ tính giáo dục cao như: tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể dục thể thao, tham quan, du lịch dã ngoại, phong trào “về nguồn”, phong trào hoạt động tình nguyện vì cộng đồng … Cĩ thể nĩi, cơng tác giáo dục từ phía nhà trường thời gian qua đã giữ vai trị quyết định, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho SV Thành phố.
+ Về giáo dục của xã hội:
Ý thức được vai trị của xã hội, Thành phố đã huy động một cách sâu rộng sức mạnh to lớn của hệ thống chính trị và của tồn thể xã hội chăm lo, giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, nhất là học sinh, SV.
Thể hiện sự quan tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV, Chính quyền Thành phố dành hẳn một khoản ngân sách để cải tạo, nâng cấp hệ thống các nhà văn hĩa ở các quận, huyện, đầu tư xây dựng mới nhà văn hĩa SV nhằm thu hút SV tham gia vào các sinh hoạt văn hĩa, giải trí lành mạnh, bổ ích. Cơng tác SV cũng được Thành ủy quan tâm và cĩ những chỉ đạo kịp thời. Thực hiện lời phát động thi đua của đồng chí Bí thư Thành ủy với SV Thành phố vào dịp kỷ niệm 51 năm ngày truyền thống SV học sinh (09/01/1950 – 09/01/2001), Hội SV Thành phố đã phát động phong trào “SV 3 tốt” bắt đầu thực hiện từ năm học 2001 – 2002. Phong trào đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của Đảng ủy – Ban giám hiệu nhà trường, xem đây là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng học tập và giáo dục tồn diện SV trong nhà trường. Các phương tiện thơng tin
đại chúng của Thành phố, nhất là báo chí cũng tham gia vào quá trình định hướng giá trị cho SV, giúp SV nhận rõ các giá trị tích cực, tiến bộ để học tập, rèn luyện.
Phát huy vai trị trường học xã hội chủ nghĩa của TN, tổ chức Đồn TN Cộng sản Thành phố và Hội SV Thành phố đã cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác tập hợp và giáo dục đạo đức, lối sống cho SV.
- Cơng tác tập hợp SV ngày càng được mở rộng. Trong 5 năm qua (1999 – 2004), Hội SV Thành phố kết nạp mới 121.277 hội viên, nâng tổng số hội viên từ 24.500 lên 104.525, tăng 424% và chiếm 55% tổng số SV tại các trường cĩ tổ chức Hội [33, tr.23]. - Cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV được lưu tâm hơn với nội dung thiết thực, hình thức phong phú đa dạng. Thành Đồn, Thành Hội đã phối hợp với nhà trường, gia đình và xã hội tổ chức triển khai thực hiện 04 cuộc vận động lớn trong SV: “Vượt khĩ học giỏi”, “Sống đẹp”, “Tình nguyện vì cộng đồng”, “Mở rộng vịng tay bè bạn” và phong trào “SV 3 tốt”. Bằng nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng tổ chức Đồn, Hội đã vận động tập hợp được đại bộ phận SV vào các chương trình hành động cách mạng, tổ chức học tập, nghiên cứu, rèn luyện để hồn thiện nhân cách và xác lập lý tưởng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.1.2.2. Hạn chế: cùng với những ưu điểm, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV các trường đại học ở Thành phố cịn khơng ít khĩ khăn, yếu kém hạn chế.