Giáo dục đạo đức mới cho SV bao gồm nhiều nội dung, ở đây đề cập đến một số nội dung cơ bản sau:
- Một là, giáo dục cho sinh viên lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc
Lịng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc khơng chỉ là “tình cảm và tư tưởng lớn nhất” [28, tr.115], mà cịn là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Chính sức mạnh đĩ đã giúp dân tộc lập nên bao chiến cơng hiển hách trước những kẻ thù xâm lược hung bạo, tạo ra “Dáng đứng Việt Nam” hiên ngang, bất khuất trong ánh mắt ngưỡng mộ, thán phục của nhân loại tiến bộ trên thế giới. Với mỗi người Việt Nam, lịng yêu nước là một giá trị thiêng liêng, cao quý song cũng rất tự nhiên, gần gũi. Đĩ là tình yêu, sự gắn bĩ với quê hương, xứ sở; là tấm lịng trung nghĩa luơn hướng tới lợi ích quốc gia dân tộc; là khát vọng mang lại cuộc sống thanh bình, ấm no cho nhân dân. Như vậy, yêu nước cịn là phẩm chất đạo đức hàng đầu trong quan hệ của mỗi cơng dân Việt Nam đối với Tổ quốc. Điều này đồng nghĩa với việc khơng cĩ người Việt Nam nào cĩ đạo đức mà lại khơng yêu nước và yêu dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, lịng yêu nước truyền thống cũng cĩ hạn chế nhất định cần khắc phục bằng cách bổ sung những nội dung mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay.
“Đạo làm người ở Việt Nam trước hết là yêu nước, trừ giặc để cứu nước cứu dân” [35, tr.64]. Lịng yêu nước truyền thống chỉ biểu hiện rõ nét và được phát huy đến mức cao nhất trong cơng cuộc giữ nước, chứ chưa mở rộng sang lĩnh vực lao động sản xuất xây dựng đất nước. Chính vì thế, u nước truyền thống luơn luơn đề cao phẩm chất chiến đấu chống giặc cứu nước vì độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân mà xem nhẹ những phẩm chất lao động làm giàu cho đất nước. Điều này giải thích tại sao trong quá khứ cha ơng ta chưa thể tận dụng cĩ hiệu quả lợi thế về tài nguyên thiên nhiên để đưa đất nước vươn lên đứng vào hàng ngũ các liệt cường trên thế giới. Dân chưa giàu, nước chưa mạnh, tiềm lực quốc gia nhỏ bé thì việc thường xuyên gặp họa ngoại xâm là một tất yếu.
Trong thời kỳ xây dựng CNXH, nhất là đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, yêu nước cĩ thêm nội dung mới. Yêu nước phải được thể hiện bằng những hành động cụ thể trong bảo vệ lẫn xây dựng phát triển đất nước. Trước hết, yêu nước là kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH; tuyệt đối trung thành với lợi ích của Tổ quốc, của dân tộc cũng là của Đảng; là tăng cường đồn kết, chống chia rẽ nội bộ, kiên quyết đập tan các âm mưu và hành vi phá hoại, cản trở cơng cuộc đổi mới của đất nước. Yêu nước gắn liền với tình yêu gia đình, làng xĩm, quê hương của mình, sẵn sàng đem hết tài năng và sức lực để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Yêu nước cịn thể hiện ở ý chí tự lực, tự cường, quyết khơng cam chịu đĩi nghèo, lạc hậu; là hăng hái thi đua trong lao động, học tập gĩp phần thực hiện thắng lợi cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Sau hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng. Tình hình chính trị – xã hội ổn định, khơng bị xáo trộn sau khi Liên xơ và Đơng Âu sụp đổ. Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vững vai trị lãnh đạo, tiếp tục đưa đất nước tiến lên CNXH. Nền kinh tế đất nước đã ra khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ và đang tăng trưởng mạnh mẽ. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt. Điều này gĩp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Nhưng, khơng vì thế mà chặng đường cách mạng tiếp theo – đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, chỉ tồn thuận lợi. Bên cạnh những thời cơ và vận hội mới, đất nước cịn phải đương đầu với khơng ít khĩ khăn, thách thức. Bốn nguy cơ lớn của đất nước như: tụt
hậu kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, sự chống phá của các thế lực phản động thơng qua chiến lược “Diễn biến hịa bình” chưa được ngăn chặn, đẩy lùi cĩ hiệu quả mà vẫn tồn tại và đang cĩ chiều hướng phát triển rất phức tạp.
Trong điều kiện hiện nay, sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đĩ, điều quan trọng nhất là phải phát huy tinh thần yêu nước của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. Vì vậy, giáo dục lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc cho SV– đội ngũ trí thức tương lai của đất nước cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Thơng qua giáo dục làm cho SV nhận thức một cách đầy đủ giá trị thiêng liêng, cao quý của độc lập, tự do. Nền độc lập, sự tự do mà họ đang hưởng hơm nay đã được đánh đổi bằng mồ hơi, xương máu và cả sinh mệnh của biết bao thế hệ cha anh trong quá khứ. Cảm nhận được điều này, SV sẽ biết mình phải sống thế nào để khơng hổ thẹn với tiền nhân.
Nếu như các thế hệ trước đây đã rửa được nỗi nhục mất nước, nỗi nhục nơ lệ cho dân tộc, thì nhiệm vụ của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay, trong đĩ cĩ SV phải tiếp nối sự nghiệp của lớp người đi trước, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước để rửa nỗi nhục nghèo khổ, mở ra chương sử mới cho non sơng Việt Nam vinh quang sánh vai cùng các dân tộc khác trên thế giới [57, tr.2].
Tĩm lại, giáo dục lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc chính là q trình khơi dậy lịng nhiệt tình cách mạng tiềm ẩn trong mỗi một nhân cách SV nhằm giúp họ thấy rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân đối với Tổ quốc và dân tộc mà nỗ lực học tập, ra sức tu dưỡng rèn luyện để gĩp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
- Hai là, giáo dục cho sinh viên lý tưởng xã hội chủ nghĩa và niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo
Để khắc phục tình trạng “suy thối đạo đức ,mờ nhạt lý tưởng” trong một bộ phận SV, thì việc giáo dục lý tưởng, bồi dưỡng niềm tin, xây dựng ước mơ, hồi bão cho tuổi trẻ nĩi chung, SV nĩi riêng là cơng tác vừa cấp bách, vừa lâu dài. Lý tưởng là mục tiêu cao cả của cuộc sống được phản ánh vào đầu ĩc con người dưới dạng hình ảnh mẫu
mực, hồn chỉnh nhất, tốt đẹp nhất, cĩ tác dụng chỉ đạo, điều khiển mọi hoạt động, hành vi của mỗi người trong khoảng thời gian dài để vươn tới mục tiêu đĩ. Cuộc sống chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi con người biết tự đặt ra những mục tiêu, hồi bão để theo đuổi thực hiện. Tất nhiên, mục tiêu của mỗi cá nhân khơng thể đi ngược mà phải hướng vào mục tiêu chung của cả cộng đồng. Sống mà khơng cĩ mục đích, thiếu lý tưởng là sống hồi, sống phí. Lý tưởng tiếp thêm sức mạnh cho con người để cĩ nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Mặt khác, lý tưởng cịn là cơ sở để hình thành, phát triển những phẩm chất đạo đức, các giá trị nhân cách như: đức hy sinh, lịng dũng cảm, sự cao thượng, lịng vị tha, thái độ dám nghĩ, dám làm, tính kiên trì, tinh thần vượt khĩ phấn đấu vươn lên …
Kiến thiết đất nước cần cĩ nhân tài. Do đĩ, tương lai của đất nước trơng chờ rất nhiều vào thế hệ SV hơm nay. Là lớp người trẻ tuổi, SV cĩ nhiều ước mơ, hồi bão, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Thế nhưng, do tuổi đời cịn ít, vốn sống chưa nhiều, kinh nghiệm chính trị – xã hội cĩ phần hạn chế nên SV đơi khi tỏ ra thiếu chín chắn trong suy nghĩ và hành động, dễ ngộ nhận giữa hiện tượng với bản chất, đúng – sai, thật – giả, khĩ xác định hoặc lựa chọn cho mình lý tưởng sống đúng đắn phù hợp. Vì thế, giáo dục để định hướng lý tưởng cho SV là điều thật cần thiết. Lý tưởng của cả dân tộc ta cũng như của SV ngày nay phải là độc lập dân tộc và CNXH; là học tập, rèn luyện vì ngày mai lập thân lập nghiệp, vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước; là ra sức phấn đấu cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Muốn SV kiên định lý tưởng xã hội chủ nghĩa, cần phải tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để họ nhận thức sâu sắc hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Sự kiện Liên xơ và Đơng Âu chỉ là bước lùi tạm thời trong quá trình phát triển của xã hội – xã hội chủ nghĩa. Đĩ là sự sụp đổ của một mơ hình xã hội khơng phù hợp, cịn nhiều khiếm khuyết. Sẽ mắc phải sai lầm nếu đổ lỗi cho bản chất của CNXH. Tính ưu việt của CNXH đã được thể hiện qua thực tế cuộc sống của nhân dân Liên xơ, Đơng Âu trong khoảng thời gian xây dựng chế độ xã hội mới. Trong những năm 80 của thế kỷ XX, cùng chung bối cảnh với phe xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cũng lâm vào tình trạng khủng
hoảng nhưng nhanh chĩng vượt qua. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thành cơng đĩ nhưng trên hết cĩ thể nĩi là vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Dũng cảm thừa nhận và kiên quyết sửa chữa sai lầm, khuyết điểm, Đảng ta đã khởi xướng, lãnh đạo tồn dân tộc tiến hành cơng cuộc đổi mới đất nước. Với tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Đảng đề ra đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp. Đổi mới tồn diện trên tất cả các lĩnh vực nhưng lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Cùng với đổi mới kinh tế là từng bước đổi mới về chính trị. Nhờ đĩ, đất nước từng bước ra khỏi khủng hoảng, nền kinh tế hồi phục và tăng trưởng, đời sống nhân dân được nâng lên, Đảng giành lại niềm tin nơi nhân dân. Từ chỗ hiểu rõ những bài học thành cơng và thất bại của thực tiễn xây dựng CNXH trong nước lẫn trên thế giới làm cho SV thêm tin yêu Đảng, đặt trọn niềm tin vào đường lối của Đảng. Niềm tin này sẽ tiếp thêm sức mạnh cho SV vững bước trên chặng đường cách mạng tiếp theo của đất nước ta.
- Ba là, giáo dục cho sinh viên các phẩm chất: dũng cảm, trung thực, khiêm tốn, sáng tạo, tự lập.
Dũng cảm là phẩm chất đạo đức tốt đẹp trong truyền thống của dân tộc mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng dạy TN học sinh, SV. Dũng cảm là khơng sợ khổ, khơng ngại khĩ, luơn hăng hái đi đầu trong mọi cơng việc, trên mọi mặt trận. Dũng cảm khơng đồng nghĩa với sự liều lĩnh, tính phiêu lưu, mạo hiểm, manh động. Dũng cảm luơn đi liền và dựa trên cơ sở của sự thơng minh, sáng tạo. Nghĩa là, mọi cơng việc từ lớn đến bé, từ chung đến riêng cần phải biết tính tốn, sắp đặt chu đáo, tỉ mỉ. Trong quá trình thực hiện kế hoạch thì dám đương đầu với khĩ khăn thử thách, quyết tâm đạp bằng mọi trở ngại nhằm đạt mục tiêu đề ra. Như thế mới gọi là người dũng cảm. Trong thời kỳ kháng chiến, lớp lớp SV, học sinh đã xếp bút nghiêng, giã từ mái trường thân yêu xung phong ra tiền tuyến theo tiếng gọi của trái tim. Lịng dũng cảm chính là “phép” mầu nhiệm biến những người được mệnh danh là “thư sinh”, “mọt sách”, sức “trĩi gà khơng chặt” trở thành những dũng sĩ, những anh hùng. Đối diện với kẻ thù hung bạo và sự gian nan, khốc liệt của cuộc chiến, SV khơng hề run sợ, chùn bước, nao núng tinh thần. Bất chấp sự hy sinh, mất mát, họ quyết tâm chiến đấu cho lý tưởng cao đẹp giải phĩng đất nước, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân. Các tấm gương sáng xả thân vì nước
như: Trần Văn Ơn, Nguyễn Thái Bình … gĩp phần tơ điểm cho truyền thống anh dũng của SV Việt Nam.
Lớp SV hơm nay cần kế thừa và phát huy truyền thống đĩ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tinh thần dũng cảm trong SV ngày nay khơng thiếu. Vấn đề là làm thế nào để SV hiểu và thực hành lịng dũng cảm cho đúng với yêu cầu đặt ra của xã hội. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lịng dũng cảm là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đĩ cịn là thái độ dám đấu tranh và chiến thắng mọi kẻ thù. Ngồi các thế lực đang ra sức chống phá, cản trở cơng cuộc đổi mới đất nước, kẻ thù của SV hiện nay cịn là sự cám dỗ ngọt ngào của danh vọng, tiền tài, những thú vui vật chất xa hoa, các tệ nạn xã hội, sách báo, phim ảnh đồi trụy … Điều đĩ địi hỏi SV luơn nêu cao tinh thần cảnh giác, sáng suốt để nhận diện kẻ thù của mình. Rèn luyện tính dũng cảm, SV phải thực hiện đồn kết đấu tranh chống lại những biểu hiện suy thối đạo đức trong đời sống xã hội. Tích cực tham gia và đi đầu trong các phong trào, các cuộc vận động phịng chống: tệ nạn xã hội, tham nhũng, thĩi quen và phong tục tập quán lạc hậu … gĩp phần lành mạnh hĩa mơi trường xã hội. Lịng dũng cảm cịn địi hỏi SV phải cĩ dũng khí thừa nhận những sai lầm, thiếu sĩt của bản thân và quyết tâm sửa chữa. Phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện để khơng mắc phải các tệ nạn xã hội hay sa vào lối sống cá nhân ích kỷ, thực dụng. Mặt khác, SV cũng cần nêu cao tinh thần dũng cảm trong học tập. Đĩ là tinh thần vượt khĩ học tốt, hăng hái, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học, triệt để đấu tranh trước những biểu hiện sai trái của bạn bè như: thái độ thụ động, biếng nhác trong học tập, xin điểm, mua bằng, gian lận trong thi cử …
Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa địi hỏi người lao động mới phải cĩ đức trung thực và sáng tạo [37, tr.358]. Trung thực là trung chính thành thực, thật thà, ngay thẳng, khơng lừa người và khơng tự dối mình, khơng bội tín, khơng giấu khuyết điểm, sai lầm của nhau. Tính trung thực biểu hiện ở thái độ khách quan khi xem xét, đánh giá mọi sự vật, hiện tượng, luơn tơn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, khơng làm ngơ, khơng tiếp tay mà phải lên án, đấu tranh với cái ác, cái xấu. Với nghĩa đĩ, trung thực là biểu hiện cụ thể của phẩm chất trung – hiếu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, niềm tin vào tính trung thực ở con người đang bị xĩi mịn trước những biểu hiện vi phạm đạo đức trong sản xuất, kinh doanh, cả trong giáo dục đào tạo. Đĩ là cung cách làm ăn gian dối, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng, kê khống giá trị hàng hĩa để đánh lừa người tiêu dùng, gian lận trong học hành, thi cử, nghiên cứu khoa học.... Quan hệ giữa người với người dựa trên chữ “lợi” đang trở thành xu thế phổ biến. Vì lợi mà người ta sẵn sàng nhắm mắt làm ngơ, bỏ qua những sai phạm của nhau. Tính trung thực được nhiều người xem là “mĩn hàng xa xỉ” và khơng dám phung phí “tiêu xài”. Quan niệm “trung thực, thật thà thường thua thiệt” đang trở thành triết lý cuộc sống của giới trẻ. Nhận thức lệch chuẩn trên cần phải được kịp thời ngăn chặn, uốn nắn, sửa chữa thơng qua giáo dục lịng trung thực ở cả ba mơi trường: gia đình, nhà trường và xã hội. SV cần phải rèn luyện