Nhĩm giải pháp làm gương, phát huy những hình tượng mẫu mực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 96 - 100)

- Thứ nhất, giáo dục thơng qua nêu gương người tốt, việc tốt chính trong đội ngũ sinh viên.

Trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố, phương pháp nêu gương đã được một số tổ chức, đơn vị chức năng quan tâm thực hiện. Từ năm học 2001 – 2002, thực hiện sự chỉ đạo của Thành ủy, Hội SV Thành phố đã phối hợp với Đồn TN các trường đại học phát động phong trào “SV 3 tốt”. Năm đầu tiên đã cĩ 2.933 SV được xét cơng nhận danh hiệu “SV 3 tốt” cấp trường. Ngồi ra, Hội đồng bình bầu Thành phố cũng chọn được 30 SV tiêu biểu nhất để tuyên dương cấp thành. Noi gương các bạn, đơng đảo SV cố gắng học tập, rèn luyện để đạt danh hiệu, tạo nên phong trào

thi đua thật sự tại các trường.

Nhập cuộc với Hội SV, báo TN và báo Tuổi Trẻ cũng đưa nhiều tin bài về các tấm gương SV vượt khĩ đạt nhiều thành tích cao trong học tập và rèn luyện. Đặc biệt là loạt bài giới thiệu về 02 liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc và Đặng Thùy Trâm đã khơi dậy khát vọng sống cĩ ích cho cộng đồng, cho đất nước trong giới SV, học sinh. Thiết nghĩ cách làm cĩ hiệu quả trên cần được duy trì và phát huy hơn nữa trong thời gian tới. Tuy nhiên cần phải mở rộng việc giới thiệu, biểu dương các tấm gương người tốt việc tốt trong đội ngũ SV như: SV sống cĩ lý tưởng cao đẹp, cĩ nhu cầu thị hiếu văn hĩa, văn nghệ, lối sống lành mạnh; các tấm gương hiếu thảo của SV đối với ơng bà, cha mẹ; những tấm gương sáng trong tình bạn, tình yêu …

- Thứ hai, giáo dục thơng qua nêu gương tốt, việc tốt của mọi người, đặc biệt là sự gương mẫu của cha mẹ, thầy cơ.

HCM quan niệm, giáo dục đạo đức là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân. Trong xã hội, mỗi người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của giáo dục đạo đức. Do đĩ, ai cũng cĩ thể và cần phải nêu gương đạo đức. Việc nêu gương tốt, việc tốt của mọi người gĩp phần xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, tiến bộ tạo điều kiện thuận lợi cho SV rèn luyện nhân cách. Tuy nhiên, cần thấy rằng nhân cách của những người trực tiếp đảm nhận cơng tác giáo dục cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với người được giáo dục. Vì thế, ơng bà, cha mẹ, thầy cơ phải thật sự là các tấm gương sáng về đạo đức, lối sống để SV noi theo. Nêu gương trong giáo dục đạo đức địi hỏi các lực lượng tham gia giáo dục phải tuân thủ nguyên tắc nĩi đi đơi với làm. Mọi lời rao giảng đạo đức đều trở nên vơ ích nếu dạy một đằng nhưng làm một nẻo. Ngược đãi ơng bà, cha mẹ khơng thể khuyên bảo con cái hiếu thuận với mình. Sống ích kỷ, cá nhân, khơng đúng mực, thầy cơ khơng thể dạy

SV sống lành mạnh, sống vì mọi người. Nguyên tắc nĩi đi đơi với làm địi hỏi người làm cơng tác giáo dục cũng phải được giáo dục, khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách của mình để trở thành tấm gương sáng về mọi mặt cho SV noi theo.

- Thứ ba, nêu cao các hình tượng mẫu mực trong xã hội: những lãnh tụ hết lịng vì nước vì dân tài đức vẹn tồn, các nhà khoa học lỗi lạc, các nhà giáo tiêu biểu, nhà văn tên tuổi, anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua, người tốt việc tốt.

Phần đơng SV Thành phố Hồ Chí Minh ở vào độ tuổi từ 18 đến 23. Đây là giai đoạn định hình về mặt nhân cách. Ở giai đoạn này, SV cĩ xu hướng chọn cho mình một mơ hình nhân cách, một mẫu người lý tưởng để noi theo. Trong khi đĩ, xã hội cĩ quá nhiều giá trị để cho họ lựa chọn. Do vốn sống hạn chế, SV khĩ phân biệt đúng sai, thật giả, khơng thể xác định đâu là những giá trị đích thực. Vì vậy, định hướng giá trị thơng qua việc nêu cao các hình tượng mẫu mực trong xã hội cĩ một ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách tồn diện ở SV. Điều lưu ý là khi giới thiệu chân dung của các lãnh tụ, nhà khoa học, nhà giáo, anh hùng lao động … để SV học tập noi theo phải gắn liền với việc làm rõ những cống hiến lớn lao của họ đối với Tổ quốc, với nhân dân, đạo đức nhân phẩm của họ, lối sống của họ. Giáo dục đạo đức, lối sống thơng qua việc nêu cao các hình tượng mẫu mực trong xã hội là giúp cho SV xây dựng động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng đắn. Vì nước, vì dân mà nỗ lực học tập, khơng ngừng tu dưỡng chứ khơng xuất phát từ lịng “ham địa vị và cơng danh phú quý”.

Bên cạnh việc nêu cao những tấm gương sáng, gương tốt để SV noi theo, thiết nghĩ hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn nhiều nếu chúng ta biết kết hợp với việc chỉ ra và phê phán những gương mờ, gương xấu để SV biết mà khơng mắc phải. Đặc biệt là cần lên án và cĩ biện pháp ngăn chặn triệt để những biểu hiện suy thối về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên nhằm củng cố niềm tin của SV vào lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa. Ngồi ra, cũng nên tổ chức cho SV giao lưu với những người một thời lầm lỡ nhưng lại biết hồn lương làm lại cuộc đời, cĩ ý chí nghị lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Chính tiếng nĩi của những người trong cuộc là lời cảnh tỉnh đối với SV, giúp họ tránh đi vào vết xe đổ của người trước.

- Thứ tư, giáo dục tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, lối sống cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh.

HCM là tấm gương tuyệt vời, sáng chĩi về con người mới với đạo đức mẫu mực trong sáng, lối sống cao đẹp. Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, đạo đức của người cộng sản. Người dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng. Độc lập cho dân tộc; tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; hịa bình, dân chủ, tiến bộ cho nhân loại là mục tiêu duy nhất của người chiến sĩ cộng sản kiên trung này. Người nĩi: “Cả đời tơi chỉ cĩ một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tơi phải ẩn nấp nơi núi non hoặc ra vào chốn tù tội, xơng pha sự hiểm nghèo – là vì mục đích đĩ” [48, tr.240]. Với Hồ Chí Minh, được cống hiến cho đất nước, được phục vụ cho nhân dân là niềm hạnh phúc lớn nhất. Vì thế, khi phải từ biệt thế giới này, Người khơng cĩ điều gì hối tiếc, chỉ tiếc vì mình khơng cịn được phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.

Hồ Chí Minh cịn là hiện thân thân của lối sống mới. Đĩ là lối sống cĩ lý tưởng, cĩ đạo đức. Khơng chỉ kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiến tiến. Trong việc cơng cũng như trong đời tư, Người luơn nêu cao một phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, quý trọng thời gian, khơng lịng ham muốn về vật chất, chức quyền, danh lợi. Người luơn nghiêm khắc với bản thân; cởi mở, chân tình, ân cần tế nhị với mọi người. “Bản thân Người là tấm gương sáng, là hiện thân của nền đạo đức cách mạng Việt Nam, mãi mãi là ngọn đèn pha chiếu rọi con đường rèn luyện, phấn đấu để trở nên “tốt” hơn, đạt đến “chân thiện mỹ” của con người Việt Nam ngày nay và mai sau” [27, tr.294].

Giáo dục nhân cách Hồ Chí Minh là một giải pháp quan trọng nhằm hình thành đạo đức, lối sống mới cho SV Thành phố hiện nay. Giáo dục nhằm giúp SV hiểu, ngẫm nghĩ về đạo lý làm người của Hồ Chí Minh, để học tập tấm gương đẹp đẽ của Người. SV cần học tập, noi gương Người

Ở tinh thần suốt đời kiên trì đấu tranh cho độc lập tự do, cho CNXH và chủ nghĩa cộng sản; ở thái độ sống thắm thiết tình yêu thương với tồn thể nhân dân lao động, lấy đĩ làm hạnh phúc cao nhất của mình; noi theo gương chiến đấu, lao động và học tập của Người, đem hết tài năng và trí tuệ để cải

tạo xã hội, cải tạo thiên nhiên, làm cho Tổ quốc ta và trái đất ta ngày thêm tươi đẹp [34, tr.286].

Giáo dục cần kết hợp nhiều hình thức như: giới thiệu chuyên đề, xem phim tư liệu, giao lưu với các nhân chứng lịch sử đã từng sống, làm việc cùng Người, phát động các cuộc thi tìm hiểu thân thế, cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chủ tịch, tham quan bảo tàng, lăng, đền thờ Hồ Chí Minh …

Trọng tâm của giáo dục là giúp SV nhận thức “Vì sao Hồ Chí Minh trở thành tấm gương tuyệt vời về con người mới?”. Những đức tính cao quý ở Người khơng phải là bẩm sinh mà là kết quả của việc khơng ngừng học tập, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày. Hiểu rõ con đường hình thành và phát triển nhân cách của Hồ Chí Minh, SV ra sức phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để bản thân ngày càng hồn thiện.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)