Mặt tích cực trong đạo đức, lối sống của sinh viên Thành phố hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 51 - 60)

Thứ nhất, sinh viên Thành phố cĩ lịng yêu nước và tự hào dân tộc:

Yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc là một trong những truyền thống văn hĩa và đạo đức quý báu của dân tộc ta. Yêu nước ngày nay là yêu CNXH, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ra sức cống hiến nhằm xây dựng Việt Nam trở thành một nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.

Trên cơ sở nhận thức rõ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của nhân dân lao động và cả dân tộc, mục tiêu của Đảng là đấu tranh cho độc lập của Tổ quốc, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, đưa đất nước đi lên CNXH, SV Thành phố luơn quan tâm đến Đảng, tin vào mục tiêu và đường lối đúng đắn sáng suốt của Đảng. Đa số SV ra sức phấn đấu để được đứng vào hàng ngũ của Đảng với mong muốn gĩp phần hiện thực hĩa mục tiêu trên. Theo kết quả điều tra của Thành Đồn vào tháng 12 năm 2004 thì cĩ đến 67,1% SV Thành phố cĩ nguyện vọng trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam [33, tr.117]. Số SV cịn lại (32,9%) cho biết lý do khơng cĩ nguyện vọng vào Đảng là do: tiêu chuẩn Đảng viên cao, bận lo học và lý do khác (xem biểu đồ 2.1).

Biểu đồ 2.1: Lý do SV khơng cĩ nguyện vọng vào Đảng [33, tr.118]

41.80%

10.40%

47.80%

Lo học do khác Tiêu chuẩn Đảng viên cao

Việc SV cho rằng tiêu chuẩn Đảng viên cao, nhìn ở một gĩc độ khác cho thấy SV Thành phố đã cĩ sự quan tâm, tìm hiểu và nắm được tiêu chuẩn trở thành Đảng viên. Đây là một tín hiệu đáng mừng vì SV khơng hồn tồn thờ ơ với các vấn đề chính trị của đất nước. Tuy nhiên cũng cần khắc phục tâm lý ngại khĩ trong việc phấn đấu vào Đảng của SV. Cuộc khảo sát của chúng tơi cũng cho kết quả tương tự. Cĩ 227 trong tổng số 300 SV được điều tra, chiếm tỷ lệ 75,7%, đồng ý với quan điểm người lao động Việt Nam hiện nay cần cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, tin vào Đảng, vào CNXH. Hơn thế nữa, họ cịn khẳng định đĩ là một trong những phẩm chất rất quan trọng.

Lịng yêu nước và tự hào dân tộc của SV Thành phố cịn biểu hiện ở sự quan tâm đến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, vị thế của Việt Nam trên trường

quốc tế. So với các vấn đề khác như: thể thao, văn hĩa, phim ảnh, thời trang, khoa học kỹ thuật, thì thời sự trong nước và quốc tế được nhiều SV chú ý khi đọc báo hoặc xem ti vi, nghe đài. Cĩ 70,9% SV được hỏi cho rằng họ rất thường xuyên và thường xuyên theo dõi thời sự trong nước; 65,7% quan tâm đến thời sự quốc tế. Với câu hỏi “Bạn cĩ tâm trạng gì khi thấy Việt Nam cịn nghèo nàn, lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới?”, thì đại đa số SV cho rằng họ rất băn khoăn, tủi hổ, chỉ cĩ rất ít khơng quan tâm (xem biểu đồ 2.2).

Biểu đồ 2.2: Thái độ SV trước thực trạng cịn nghèo nàn, lạc hậu của đất nước

3%

76.30%12.30% 12.30%

8.30%

n khoăn Tủi hổ Khơng quan tâm Khơng ý kiến

Chính lịng u nước và tinh thần tự hào dân tộc làm cho đại bộ phận SV Thành phố (84,6%) lo âu, trăn trở trước thực trạng đất nước hiện nay. Điều này chứng tỏ SV khơng chỉ biết nghĩ đến tương lai của bản thân mà cịn rất quan tâm đến các vấn đề chính trị – xã hội, vận mệnh của dân tộc. Họ ý thức được trách nhiệm, bổn phận của mình đối với Tổ quốc. Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc cịn được biểu hiện bằng chính những hoạt động của SV Thành phố nhằm gĩp phần thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, với những biểu hiện cụ thể như sau:

+ Họ thấy được vai trị quan trọng của việc học tập đối với việc mưu sinh lập nghiệp của bản thân và với việc cống hiến cho xã hội. Khi được hỏi “Mục đích học tập của bạn là gì?” thì cĩ 70,3% SV cho rằng để tìm kiếm một việc làm cĩ thu nhập cao; 34,3% cho rằng cĩ bằng cấp để dễ tiến thân; 39,7% cho rằng để cĩ khả năng cống hiến được nhiều hơn; 61% cho rằng để thích nghi theo kịp với sự phát triển của xã hội; 47,7% cho rằng để làm hài lịng bố mẹ, người

thân và lý do khác là 11,3%. Nếu động cơ học tập của các thế hệ SV trước đây là vì lợi ích của đất nước, dân tộc, thì động cơ học tập của SV ngày nay cĩ xu hướng nhắm đến lợi ích của bản thân nhiều hơn (70,3%), cịn động cơ phục vụ, cống hiến cho xã hội cĩ phần ít hơn (39,7%). Điều này cĩ thể làm cho nhiều người khơng hài lịng bởi vì bao giờ họ cũng mong muốn thế hệ trẻ phải hướng vào mục tiêu lợi ích xã hội. Tuy nhiên cần phải thấy rằng, nếu SV trang bị cho mình tri thức, tự bồi dưỡng những phẩm chất nhân cách để cĩ nghề nghiệp ổn định nhằm đảm bảo cuộc sống cá nhân thì họ càng cĩ khả năng cống hiến cho xã hội nhiều hơn. Và như vậy lợi ích quốc gia vẫn được đảm bảo trong khi đĩ lợi ích cá nhân cũng được đáp ứng. Nhìn chung, động cơ học tập của SV Thành phố là rất lành mạnh và luơn gắn với nhu cầu mưu sinh lập nghiệp. Thế nhưng mức chênh lệch hơn 30% giữa lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng là khá lớn. Vì vậy, SV Thành phố cần cĩ sự định hướng của giáo dục để xây dựng lối sống đúng đắn, luơn biết kết hợp hài hịa giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, gĩp phần đắc lực trong cơng cuộc xây dựng đất nước hiện nay.

+ SV tích cực tình nguyện tham gia hoạt động vì cộng đồng. Từ nhận thức của mình về các vấn đề xã hội, những khĩ khăn của đất nước trong quá trình xây dựng CNXH, SV Thành phố hăng hái tham gia các hoạt động xã hội do các tổ chức Đồn, Hội phát động như: hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh, các ngày thứ bảy tình nguyện, các ngày chủ nhật xanh, cứu trợ đồng bào lũ lụt, chăm lo trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn, tiếp sức mùa thi … Con số 47,2% SV Thành phố cĩ tham gia phong trào tình nguyện là khá ấn tượng, trong đĩ cĩ 92% SV cho rằng việc tham gia phong trào xuất phát từ nguyện vọng muốn đĩng gĩp cơng sức cho cộng đồng và xem đây là mơi trường rèn luyện tốt nhất [33, tr.116].

Thứ hai, sinh viên Thành phố sống cĩ mục đích, lý tưởng tốt đẹp:

Mục đích, lý tưởng sống của SV Thành phố hiện nay là học tập, rèn luyện khơng chỉ vì tương lai của bản thân mà cịn xuất phát từ mong muốn được gĩp một phần cơng sức vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhanh chĩng đưa đất nước thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.

Kết quả điều tra nhận thức của SV Thành phố về các vấn đề trong cuộc sống cho thấy: cĩ 23,6% SV cho rằng giá trị xã hội quan trọng nhất là sống cĩ lý tưởng, tiếp đến là giàu tri

thức (15,2%), hịa bình (11,8%), cơng bằng (10,4%), sống cĩ ích cho xã hội (8,5%). Điều này chứng tỏ SV Thành phố cĩ nhận thức rõ và đúng đắn về những giá trị xã hội chân chính, thể hiện nhận thức chính trị vững vàng, tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đối với nhiều SV, sự nổi tiếng, giàu cĩ và quyền lực khơng phải là những giá trị xã hội quan trọng nhất. Cho nên tỉ lệ SV được điều tra hướng tới các mục tiêu ấy thấp: chỉ 0,4% cho mục tiêu “sự nổi tiếng”, 2% cho “quyền lực” và 3,5% cho “giàu cĩ” (xem bảng 2.1).

Bảng 2.1: Giá trị xã hội quan trọng nhất mà SV lựa chọn [33, tr.120-121]

Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % / 9.284 phiếu Tỷ lệ % /7.879 phiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sống cĩ lý tưởng 2.190 23,6 27,8 Hịa bình 1.094 11,8 13,9 Cơng bằng 970 10,4 12,3 Cĩ ích cho xã hội 786 8,5 10,0 Nổi tiếng 34 0,4 0,4 Giàu cĩ 328 3,5 4,2 Giàu tri thức 1.412 15,2 17,9 Dân chủ 482 5,2 6,1 Quyền lực cao 187 2,0 2,4 Sáng tạo 396 4,3 5,0 Tổng số trả lời 7.879 84,9 100,0 Khơng trả lời 1.405 15,1 Tổng số 9.284 100.0

Đa số SV Thành phố, chiếm 61,3% số SV được điều tra chọn tiêu chí giỏi chuyên mơn là yếu tố quan trọng nhất để thuận lợi trong cuộc sống, tiếp theo là tính trung thực, chiếm 21,3% (xem biểu đồ 2.3)

Biểu đồ 2.3: Yếu tố quan trọng nhất để thuận lợi trong cuộc sống [33, tr.121]

8.60%

21.30%3.10% 3.10%

61.30%

Giỏi chuyên môn Dựa vào người có thế lực nhiều tiền Trung thực

Sự lựa chọn đĩ cho thấy SV khơng thờ ơ với cuộc sống và luơn mang hồi bão, khát khao được cống hiến cho xã hội, cho đất nước. Đây cũng chính là động cơ phấn đấu gia nhập vào tổ chức Đồn, Đảng của SV. Trong 5 năm, Hội SV Thành phố đã giới thiệu 17.404 hội viên ưu tú để kết nạp vào tổ chức Đồn, nâng tổng số hội viên là Đồn viên lên 75.537 người. Số lượng SV vào Đồn ngày càng tăng (xem biểu đồ 2.4).

Biểu đồ 2.4: Hội viên được giới thiệu phát triển vào Đồn trong SV [33, tr.90]

807 2076 2076 2747 4238 7356 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004

Số SV được xét kết nạp vào Đảng cũng khơng ngừng gia tăng. Năm 2004 là 301 SV, tăng 52,94% so với năm 2003 [24, tr.43]. Một năm sau, con số đã lên tới 380 SV, tăng 26,2% so với năm 2004 [25, tr.31]. Nhìn chung, SV Thành phố đã biết hướng tới một lối sống tích cực, lành mạnh. Đĩ là lối sống cĩ mục đích, cĩ lý tưởng tốt đẹp phù hợp với xu thế chung của tồn xã hội. Mục đích và lý tưởng sống tích cực sẽ là đơi cánh nâng đỡ cho SV trên con đường phấn đấu, rèn luyện để trở thành những cơng dân hữu ích cho xã hội.

Thứ ba, sinh viên đã nhận rõ vai trị của học vấn, của kiến thức chuyên mơn nên ngày càng cĩ ý thức chủ động, tích cực trong học tập, trong nghiên cứu khoa học vì ngày mai lập nghiệp.

Ngày nay, khoa học cơng nghệ đang thực sự trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp và nịng cốt, là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế – xã hội. Nhận thức rõ điều này, SV Thành phố rất tích cực học tập, trau dồi kiến thức chuyên mơn để lập thân, lập nghiệp và cống hiến nhiều hơn cho đất nước.

Ngồi giờ học trên lớp, SV cịn dành một khoảng thời gian thỏa đáng cho việc tự học. Theo số liệu điều tra của chúng tơi, cĩ 62 /300, chiếm tỷ lệ 20,7% SV được điều tra dành từ 10 –14 giờ/tuần cho việc tự học; thời gian tự học trên 15 giờ/ tuần thì cĩ 71/300 SV, chiếm tỷ lệ 23,7%. Như vậy, cĩ 44,4% SV cĩ thời gian tự học trung bình trong ngày là 2 giờ. Bên cạnh việc trau dồi kiến thức chuyên mơn, SV cịn tự bổ sung những tri thức cần thiết khác như tin học, ngoại ngữ; cĩ 58,5% SV Thành phố được điều tra cho rằng cĩ học thêm tin học, ngoại ngữ. Đặc biệt, xuất hiện một số SV xuất sắc cùng trong khoảng thời gian ở đại học đã đạt được 2 hoặc 3 bằng cử nhân. Nhiều SV nghèo, hồn cảnh khĩ khăn, đã vượt qua mọi trở ngại trở thành những tấm gương về ý chí quyết tâm và lịng hiếu học. Hàng năm cĩ hàng chục gương mặt SV đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện được báo chí ca ngợi, xã hội quan tâm.

SV cũng tích cực tham gia nghiên cứu khoa học từ cấp bộ mơn, khoa, trường và cao hơn. Trong 5 năm qua (1999–2004), đã cĩ 16.092 lượt SV tham gia nghiên cứu khoa học với 12.838 đề tài. Số lượt SV tham gia và số đề tài khoa học năm sau luơn cao hơn nhiều so với năm trước (xem biểu đồ 2.5).

913 839 1257 1137 2156 2526 3648 5098 4864 6492 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004

Biểu đồ 2.5 : Nghiên cứu khoa học trong SV [33, tr.104]

Số đềi Số lượt sinh viên

Chất lượng nghiên cứu khoa học của SV từng bước được nâng cao. Nhiều đề tài được xét trao giải SV nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Giải thưởng khoa học SV Euréka hoặc được các doanh nghiệp hỗ trợ, mua tác quyền đưa vào sản xuất. Cĩ thể thấy phần lớn SV Thành phố đã ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với gia đình, quê hương, đất nước. Từ đĩ mà tích cực, chủ động phấn đấu vươn lên với mục tiêu rèn đức, luyện tài vì ngày mai lập nghiệp, vì tương lai của Tổ quốc.

Thứ tư, sinh viên Thành phố thích nghi nhanh trước những chuyển đổi về kinh tế, văn hĩa, xã hội của đất nước, năng động, nhạy cảm trước cái mới, biết hướng mọi hoạt động về một tương lai tốt đẹp, tính tích cực xã hội ngày càng cao.

Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa địi hỏi người lao động cần cĩ những phẩm chất và năng lực mới. Nhận thức điều này, SV Thành phố kịp thời chuyển hướng sự phấn đấu của mình theo những yêu cầu mà xã hội đang đặt ra. Qua điều tra, chúng tơi thấy rằng phần đơng SV ý thức được những phẩm chất cần cĩ ở người lao động Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, các phẩm chất sau đây được SV cho là rất quan trọng và quan trọng: giỏi chuyên mơn với 98,7% SV được điều tra đồng tình; trung thực, thẳng thắn, giữ chữ tín với 99,3%; lương tâm, trách nhiệm (98,7%); thơng minh, tháo vát (87%); tiết kiệm, quý trọng thời gian (89,6%); cĩ chí tiến thủ, khiêm tốn (88,6%); quan hệ xã hội rộng, cĩ ý thức hợp tác (82,6%); nhân ái, độ lượng (77,6%); bản lĩnh chính trị vững vàng, tin vào

Đảng, vào CNXH (75,7%); quan tâm đến năng suất, chất lượng, hiệu quả (91,4%); chủ động, tự giác (94%); năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới (93,3%). Kết quả trên cho thấy SV Thành phố cĩ sự thích ứng, hịa đồng nhanh với cơ chế mới, hồn cảnh mới, cĩ sự lựa chọn, chuyển đổi thích hợp.

Phần lớn SV cĩ những nhận thức đúng trong tình bạn và tình yêu. Cĩ 82,7% SV được hỏi cho rằng tình bạn trong sáng, chân chính nhất thiết phải được xây dựng trên cơ sở hiểu biết, cảm thơng, giúp đỡ nhau một cách vơ tư khơng vụ lợi. SV khơng đồng ý với các quan niệm: yêu hiện đại là sống thoải mái khơng cần hơn nhân (76%); 73% khơng đồng tình với việc sống thử mà một số TN, SV đang vấp phải.

Trong cuộc sống, SV cịn biết quan tâm đến cộng đồng, tự giác tham gia các hoạt động xã hội. Năm học 2003 – 2004, ở Thành phố cĩ 12.299 SV tình nguyện tham gia hiến máu nhân đạo, 39.586 SV tham gia chiến dịch tình nguyện “Mùa hè xanh” với 1.502.190 ngày cơng, 28.213 SV tham gia phong trào “Các ngày thứ bảy tình nguyện”, 24.043 SV tham gia phong trào “Các ngày chủ nhật xanh”, quyên gĩp được 151 triệu đồng cứu trợ đồng bào lũ lụt… [33, tr.95]. Điều này thể hiện SV Thành phố đang hướng tới xây dựng cho bản thân một lối sống cao đẹp, tiến bộ.

Theo chúng tơi, các biểu hiện tích cực trong đạo đức, lối sống của SV Thành phố thời gian qua là kết quả của những nguyên nhân sau:

+ Học tập và sinh hoạt ở Thành phố Hồ Chí Minh, một trong hai trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa lớn nhất cả nước, SV cĩ được mơi trường văn hĩa, xã hội thuận lợi cho việc rèn luyện phát triển nhân cách.

+ Do gia đình, nhà trường và xã hội đã bước đầu ý thức được vai trị của mình và cĩ sự quan tâm trong giáo dục con cái, học trị và cơng dân của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do cĩ sự đầu tư, quan tâm của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Đồn thể qua việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống với các hình thức phong phú như: triển lãm, chiếu phim tư liệu, hội diễn, hội thi văn nghệ, thi đấu thể dục

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 51 - 60)