Khi nĩi tới giáo dục đạo đức cách mạng, vấn đề quan trọng hàng đầu được Hồ Chí Minh quan tâm là làm cho TN nhận thức được rằng đạo đức cách mạng là “Nhận rõ phải, trái. Giữ vững lập trường. Tận trung với nước. Tận hiếu với dân” [51, tr.480]. Trung, hiếu là những khái niệm cũ cĩ trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đơng đã được Hồ Chí Minh sử dụng và đưa vào nội dung mới để giáo dục TN.
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, nước là nước của dân và dân là chủ nhân của nước. Vì vậy, trung với nước trước hết là trung thành với nhân dân, với lợi ích của nhân dân. Tận trung với dân, TN phải ra sức đấu tranh bảo vệ quyền lợi của nhân dân, phải ham làm những việc ích quốc lợi dân. Người dạy TN “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” [48, tr.56-57]. Mặt khác, TN phải hiểu thật sâu sắc rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam là một đội ngũ tiên tiến nhất và tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp cơng nhân, là người lãnh đạo của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. “Những chính sách và nghị quyết của Đảng đều vì lợi ích của nhân dân” [53, tr.288]. Do đĩ, trung với dân cũng cĩ nghĩa là trung với Đảng, với sự nghiệp cách mạng của Đảng. Như vậy, trung với nước thì TN phải luơn đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết, trước hết; là quyết tâm suốt đời phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng của Đảng, của cách mạng, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng mình cho độc lập dân tộc và CNXH; là phấn đấu thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Hiếu với dân, TN phải biết yêu mến nhân dân, quý trọng nhân dân, học tập, làm việc, chiến đấu vì nhân dân. Phải chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tích cực giúp đỡ nhân dân vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống, để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Phải đấu tranh chống lại mọi biểu hiện sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân. Cĩ như vậy TN mới được dân tin, dân mến, dân yêu. Đây là cơ sở để TN đồn kết với dân nhằm tạo ra sức mạnh to lớn cho cách mạng. Tĩm lại trung với nước, hiếu với dân thì TN phải cĩ trách nhiệm đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, là suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khĩ khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.
Giáo dục đạo đức cách mạng cho TN, Hồ Chí Minh cịn chú trọng đến việc giáo dục những phẩm chất cao quý như: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Từng khái niệm được Người giải thích rất cụ thể dễ hiểu.
+ Cần tức là trong mọi cơng việc phải siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, khơng lười biếng. Với TN, cần là siêng học, siêng làm; việc nên làm, đáng làm như ủng hộ kháng chiến, tăng gia sản xuất, thì cĩ khĩ mấy cũng quyết tâm làm cho kỳ được; hăng hái thi đua trong lao động sản xuất; ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hĩa, khoa học kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân
dân. Cần cù, siêng năng nhưng phải cĩ hiệu quả, năng suất. Vì thế Người dạy TN phải học tập tốt, lao động tốt. Rèn luyện đức “cần”, TN phải chống tâm lý ham sung sướng và tránh khĩ nhọc. Chống lười biếng. Chống thĩi xem khinh lao động, nhất là lao động chân tay. Vì đĩ là những thĩi xấu kìm hãm chí tiến thủ của TN.
+ Kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, khơng xa xỉ, khơng hoang phí. Tiết kiệm khơng phải là bủn xỉn mà là chi tiêu cho hợp lý. Việc khơng nên tiêu xài thì một đồng xu cũng khơng nên tiêu. Mặt khác, việc đáng làm, việc ích quốc lợi dân, thì dù tốn bao nhiêu cơng, bao nhiêu của, cũng vui lịng. Như thế mới đúng là kiệm. Trong giáo dục, Hồ Chí Minh luơn cụ thể hĩa đức kiệm cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng lớp TN để họ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng. TN trong lực lượng vũ trang phải biết tiết kiệm thuốc đạn, lương thực và vải vĩc, giữ gìn của cơng, chiến lợi phẩm. Kiệm đối với TN các ngành sản xuất là tiết kiệm nguyên, vật liệu; tự nguyện, tự giác giữ kỷ luật lao động, khơng đi muộn về sớm; biết phát huy sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động. TN trường học phải biết tiết kiệm giấy, mực; khơng lãng phí thời gian cho những hoạt động vơ ích; phải tích cực học tập và học cho thật tốt…
+ Liêm là luơn luơn tơn trọng, giữ gìn của cơng; là trong sạch, khơng tham lam tiền của, khơng thích người khác tâng bốc mình, khơng ham địa vị, danh tiếng, chỉ được phép ham làm, ham học, ham tiến bộ.
+ Chính là khơng tà, là thẳng thắn, đứng đắn. Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh. Chính cịn là yêu, ghét phân minh; phải kiên quyết đấu chống lại cái ác, cái xấu; phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ mọi người. Trong mọi cơng việc phải biết cân nhắc việc gì dù lợi cho mình nhưng cĩ hại cho nước thì quyết khơng làm.
Tuy mỗi đức tính đều cĩ nội dung riêng nhưng lại liên quan mật thiết với nhau tạo nên bản chất “người” của một con người. Theo Hồ Chí Minh, một người được xem là cĩ đạo đức thì trước hết phải hội đủ cần, kiệm, liêm, chính, khơng thể thiếu đức nào.
+ Chí cơng vơ tư là khơng nghĩ đến mình trước, gian khổ đi trước hưởng thụ nhận sau; là lịng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào; luơn đặt lợi ích của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí cơng vơ tư cũng cĩ nghĩa là
phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng. Bởi vì, chủ nghĩa cá nhân là trái với đạo đức cách mạng.
Cần, kiệm, liêm, chính và chí cơng vơ tư cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn tới chí cơng vơ tư và ngược lại đã chí cơng vơ tư một lịng, một dạ vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là biểu hiện sinh động của phẩm chất trung với nước, hiếu với dân.
Giáo dục đạo đức cách mạng cho TN cịn là giáo dục tình thương yêu con người. Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng là người giàu tình cảm. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người nên mới đi làm cách mạng, chấp nhận mọi gian khổ hy sinh để đem lại cơm no áo ấm, độc lập tự do cho con người. Con người mà Hồ Chí Minh nĩi đến là những con người cụ thể ở xung quanh ta. Đĩ là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng chí, đồng bào cả nước và tồn thể nhân loại. Người dạy TN yêu thương con người trước hết là tơn trọng nhân phẩm của con người; là tìm mọi cách nâng cao con người lên, phải giáo dục, cải tạo con người nhằm làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi. Yêu thương con người khơng đồng nghĩa với việc bao che lỗi lầm cho nhau mà phải giúp nhau sửa chữa khuyết điểm. Đạo đức cách mạng là đạo đức trong hành động. Do đĩ, yêu thương con người khơng chỉ dừng lại ở lời nĩi mà phải biểu hiện thành những việc làm cụ thể như mang lại cơm ăn, nước uống hàng ngày; là kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi xúc phạm, chà đạp lên phẩm giá con người; ra sức phấn đấu vì độc lập của Tổ quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Tình thương yêu đĩ khơng chỉ giới hạn trong phạm vi dân tộc mà vươn tới tầm nhân loại.
Đạo đức cách mạng là đạo đức mới – đạo đức của giai cấp vơ sản. Nĩ địi hỏi người cách mạng khơng chỉ biết đấu tranh vì sự phát triển của dân tộc mình mà cịn phải cĩ “quyết tâm giúp đỡ lồi người ngày càng tiến bộ và thốt khỏi ách áp bức, bĩc lột, luơn giữ vững tinh thần chí cơng vơ tư” [51, tr.568]. Đây chính là tinh thần quốc tế trong sáng. Vì thế giáo dục đạo đức cách mạng cho TN cịn là giáo dục tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân Việt Nam với tất cả các dân tộc tiến bộ trên thế giới vì hịa bình, cơng lý và tiến bộ xã hội.