Nội dung giáo dục lối sống mới cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 82 - 86)

- Một là, giáo dục cho sinh viên yêu lao động, sống giản dị, tiết kiệm

Lao động và sản phẩm lao động đĩng gĩp cho xã hội là giá trị đạo đức cao nhất, là thước đo tài năng của con người [44, tr.1]. Là những trí thức tương lai của xã hội, SV cĩ nhiệm vụ học tập tốt, lao động tốt. Học tập là quá trình SV được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cơng việc sẽ đảm nhận trong tương lai. Vì thế, học tập tốt hơm nay là tiền đề để lao động tốt ngày mai. Để lao động tốt, ngồi năng lực chuyên mơn thì cịn phải cĩ tình yêu đối với lao động. Giáo dục ở bậc đại học cĩ nhiệm vụ giúp SV nhận thức rõ những vấn đề sau: ý nghĩa to lớn của lao động; tơn vinh người lao động và mọi giá trị của lao động chân chính là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Đây là cơ sở để SV tự giác hình thành lịng yêu lao động, thái độ trân trọng, bảo vệ mọi thành quả lao động của bản thân và của người khác; xem lao động là niềm vui, niềm hạnh phúc của bản thân; quý trọng cả lao động trí ĩc và lao động chân tay; say mê với cơng việc; cĩ tinh thần hợp tác và tính sáng tạo trong lao động; luơn chú ý đến năng suất, chất lượng, hiệu quả đồng thời cịn biết thực hành tiết kiệm như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Học tập, nghiên cứu là một hình thức lao động. Đối với SV, yêu lao động tức là hiếu học và say mê nghiên cứu khoa học. Hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà SV ngày nay cần kế thừa, phát huy. Tinh thần hiếu học thể hiện ở sự khiêm tốn, thấy được sự thiếu hụt kiến thức của mình, chăm chỉ học tập, học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi

người và tự học để nâng cao trình độ. Học tập vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi SV. Mục đích của việc học là để nâng cao vốn hiểu biết về văn hĩa dân tộc và nhân loại, cĩ tri thức chuyên mơn, tiếp cận với những thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại, biết vận dụng cĩ hiệu quả những tri thức đã học vào cuộc sống nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và Tổ quốc. Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện nhân loại đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, đất nước rất cần nguồn nhân lực cĩ trình độ tri thức và chuyên mơn kỹ thuật cao. Là nhĩm xã hội tiên phong trên lĩnh vực học tập, SV cần phải tiến quân mạnh mẽ vào mặt trận khoa học – kỹ thuật, phải cố gắng vươn lên nắm bắt cho được văn hĩa, kiến thức, chiếm lĩnh bằng được những đỉnh cao khoa học, cơng nghệ. Ngồi năng lực chuyên mơn, SV cần phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng. Do đĩ, SV phải tích cực học tập chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước để hiểu rõ con đường phát triển đất nước, hiểu rõ hơn nhiệm vụ của bản thân.

Ngồi giáo dục yêu lao động, trọng lao động, giáo dục lối sống cho SV hiện nay cịn phải chú ý đến việc xây dựng lối sống giản dị, tiết kiệm. Đây là một lối sống cần thiết của con người mới trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Lối sống giản dị là lối sống trọng thực chất, khơng phù phiếm, hình thức, phơ trương một cách giả tạo [37, tr.379]. Sống giản dị địi hỏi mọi người phải biết tiêu dùng một cách hợp lý, khơng đua địi, lãng phí. Nghĩa là trong mọi cơng việc đều phải biết thực hành tiết kiệm. Theo Hồ Chí Minh tiết kiệm khơng đồng nghĩa với “ky bo, bủn xỉn”. Tiết kiệm là tiêu xài đúng mực. Việc nên tiêu dù tốn mấy cũng tiêu và ngược lại việc khơng đáng chi thì một xu cũng khơng chi. Với nghĩa đĩ, sống giản dị, tiết kiệm là một biểu hiện cụ thể của lịng yêu lao động, biết quý trọng thành quả lao động. Ngày nay, lịng yêu nước địi hỏi mọi người khơng chỉ biết hăng hái thi đua trong sản xuất mà cịn phải ra sức thực hành tiết kiệm trong tiêu dùng nhằm làm giàu cho bản thân và cho Tổ quốc. Vì sản xuất mà khơng gắn liền với tiết kiệm thì cũng giống như “một cái thùng khơng cĩ đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, khơng lại hồn khơng” [49, tr.636].

Xây dựng lối sống giản dị, tiết kiệm khơng phải là chúng ta đang cổ súy cho lối sống khổ hạnh hay phủ nhận nhu cầu chính đáng của mỗi người trong việc cải thiện và nâng cao các điều kiện sinh hoạt ngày được tốt hơn. Suy cho cùng, sự nghiệp cách

mạng mà cả dân tộc đang tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng khơng nằm ngồi mục đích vì sự phát triển của con người, hạnh phúc cho con người. Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước ngày nay là một cách thức để thực hiện mục đích đĩ. Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cần phải cĩ vốn. Để cĩ vốn chúng ta phải tích lũy và vay nợ bên ngồi. Trong lúc mọi người đang chắt chiu dành dụm từng đồng vốn một thì ai đĩ chạy theo lối sống hưởng lạc, xa hoa, đua địi, lãng phí là trái với đạo đức và khơng cĩ lịng yêu nước.

- Hai là, giáo dục cho sinh viên tơn trọng pháp luật, giữ vững kỷ luật lao động. Trong xã hội văn minh, hiện đại con người cần cĩ lối sống tơn trọng pháp luật. Lối

sống tơn trọng pháp luật là lối sống đề cao pháp luật và luơn nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Cùng với đạo đức, pháp luật gĩp phần điều chỉnh hành vi của con người. Tuy nhiên, xét về phương thức điều chỉnh hành vi thì giữa đạo đức và pháp luật cĩ sự khác biệt. Pháp luật bao giờ cũng mang tính bắt buộc, cưỡng bức. Cịn đạo đức thì dựa trên sự tự nguyện, tự giác và dư luận xã hội. Ý thức pháp luật chỉ trở thành một phẩm chất đạo đức khi những quy phạm pháp luật chuyển hĩa thành ý chí và hành động tự giác của chủ thể. Đĩ là ý chí tự giác tìm hiểu pháp luật và tự nguyện tuân theo những quy phạm pháp luật, lấy quy phạm pháp luật để chế ước hành vi của bản thân.

Ít quan tâm tìm hiểu pháp luật cộng với tâm lý tuổi trẻ thường bồng bột, nơng nổi nên lắm lúc một số SV cĩ lối hành xử dựa theo cảm tính, dẫn tới phạm pháp. Điều đáng lo ngại là tỉ lệ SV vi phạm pháp luật trong thời gian gần đây đang cĩ chiều hướng gia tăng. Vì thế, giáo dục để xác lập giá trị đạo đức tơn trọng pháp luật cho SV trở nên vơ cùng cần thiết. Cùng với việc đẩy mạnh giáo dục là quá trình tự giáo dục của SV. Hình thành lối sống tơn trọng pháp luật, SV phải bắt đầu từ rèn luyện thĩi quen dùng pháp luật để phán đốn phải trái, dùng pháp luật để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình và của người khác.

Đi vào cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, người lao động cần cĩ lối sống cơng nghiệp. Lối sống cơng nghiệp địi hỏi người lao động phải cĩ tác phong nhanh nhẹn, năng động, thích ứng nhanh với cơng việc mới, làm việc cĩ kế hoạch, cĩ nguyên tắc, cĩ tinh thần hợp tác, biết tơn trọng và giữ vững kỷ luật trong lao động. Sản xuất với những dây chuyền cơng nghệ hiện đại cần sự liên tục, nhịp nhàng khơng chấp nhận tác phong tùy

tiện, coi thường giờ giấc lao động. Kỷ luật trong lao động là hết sức quan trọng trong kinh tế thị trường, trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ngày nay. Ở Việt Nam, do ảnh hưởng sâu sắc của nền sản xuất tiểu nơng và kinh tế kế hoạch hĩa tập trung quan liêu bao cấp trong thời gian dài nên người lao động chưa cĩ thĩi quen tơn trọng giờ giấc, chưa tự giác chấp hành nội qui cơng việc. Để thích ứng với yêu cầu của nền sản xuất cơng nghiệp, SV cần khắc phục thĩi quen tùy tiện về thời gian của văn hĩa nơng nghiệp, bồi dưỡng ý thức quý trọng thời gian. Trong học tập, sinh hoạt, lao động đều cĩ kế hoạch và luơn đảm bảo đúng giờ giấc, tiến độ.

- Ba là, giáo dục cho sinh viên sống nhân ái, trọng nghĩa tình; chân thành, thủy chung trong tình bạn, tình yêu.

Nhân ái, bao dung, trọng nghĩa tình là nét đẹp trong văn hĩa lối sống của dân tộc Việt Nam mà SV ngày nay cần học tập, rèn luyện. Sống nhân ái, trọng tình nghĩa là lối sống đề cao tình người, khơng xem trọng của cải vật chất, tiền bạc. Trong cuộc sống tiền của tuy thật cần thiết nhưng khơng phải là tất cả. Tiền của khơng phải mục đích cuộc sống mà đơn thuần chỉ là phương tiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Ngộ nhận điều này con người sẽ bị thao túng và trở thành nơ lệ của đồng tiền. Sống vì tiền, con người tự đánh mất điều quý nhất của mình. Đĩ là tình người. Chẳng phải ngẫu nhiên mà cha ơng từng răn dạy con cháu “tiền của là vật ngoại thân” hay “của tuy tơ tĩc nghĩa so nghìn trùng”. Lời dạy trên cho đến nay vẫn cịn nguyên giá trị và mỗi người cần xem đĩ là phương châm sống của mình. Sống nhân ái, trọng tình nghĩa, SV phải biết yêu thương, quý trọng con người. Trước hết là biết quan tâm và giúp đỡ mọi người, luơn cảm thơng, chia sẻ khĩ khăn với người khác. Nghĩa là biết sống vì mọi người. Mặt khác, SV cịn biết lên án thái độ thờ ơ, vơ cảm, bàng quan trước những khổ đau, bất hạnh của người khác, phải dũng cảm đấu tranh chống lại các hành vi chà đạp lên phẩm giá con người. Giáo dục, rèn luyện lối sống nhân ái, trọng nghĩa tình là cách tốt nhất giúp SV xa rời lối sống cá nhân ích kỷ, thực dụng, chạy theo đồng tiền.

Tình bạn, tình yêu là một phần quan trọng trong cuộc sống của SV. Tình bạn chân chính và tình u thủy chung, trong sáng là điểm tựa, sức mạnh tinh thần giúp SV vươn lên trong cuộc sống. Trái lại, một khi tình bạn và tình yêu được tạo dựng trên cơ sở của những mưu toan, tính tốn cá nhân thường gây ảnh hưởng khơng tốt tới quá trình học

tập, rèn luyện của SV. Do đĩ, giáo dục cho SV cĩ được một quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu nhằm giúp họ khắc phục những sai lệch trong tình cảm là vấn đề hết sức thiết thực và quan trọng.

Tình bạn chân chính phải được xây dựng trên cơ sở của sự hợp tác, bình đẳng, hồn tồn tự nguyện và tin cậy lẫn nhau. Biểu hiện cụ thể của tình bạn chân chính là sự quan tâm, giúp đỡ nhau một cách vơ tư, khơng vụ lợi trong quá trình học tập ở nhà trường cũng như ngồi xã hội. Là những người vừa mới lớn lên, vừa mới “tập yêu”, SV dễ ngộ nhận trong tình yêu. Họ cần được hướng dẫn, giáo dục để nhận rõ tình u đích thực, trong sáng bao giờ cũng dựa trên sự tự nguyện, sự rung động của trái tim cùng sự minh mẫn, sáng suốt của khối ĩc. Tình u đích thực là cơ sở vững chắc của hơn nhân bền vững sau này. Kẻ thù nguy hiểm nhất của tình bạn và tình yêu là sự giả dối, cơ hội, lợi dụng, vun vén cho sở thích và lợi ích đơn phương. Sự giả dối sẽ phá vỡ chất keo kết dính giữa hai người, xĩi mịn niềm tin vốn cĩ ở nhau. Vì thế tình bạn, tình yêu sẽ dễ tan vỡ. Để cĩ được tình bạn, tình yêu chân chính SV cần phải chân thành trong tình bạn, thủy chung, trong sáng, son sắt trong tình yêu. Tình bạn và tình yêu chân chính sẽ tiếp thêm sức nâng bước cho SV trên con đường phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành người cĩ ích cho xã hội.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 82 - 86)