Hạn chế: cùng với những ưu điểm, cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV các trường đại học ở Thành phố cịn khơng ít khĩ khăn, yếu kém hạn chế.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 70 - 73)

- Trong cuộc sống gia đình lẫn ngồi xã hội, nhiều bậc ơng bà, cha mẹ chưa thật sự là những tấm gương sáng cho con trẻ noi theo; khơng ít phụ huynh chưa nhận thức rõ ý nghĩa của việc giáo dục trong gia đình, khơng quan tâm tới việc học tập, rèn luyện của con em, phĩ mặc việc đĩ cho phía nhà trường. Thế nhưng khi con em hư hỏng, họ lại đổ lỗi cho nhà trường, cho xã hội. Cá biệt cĩ một số phụ huynh chỉ quan tâm đầu tư cho việc học mà bỏ hẳn, thậm chí coi thường việc giáo dục, rèn luyện nhân cách cho con cái. Khơng chú ý giáo dục lại hay dùng tiền để nuơng chiều, nhiều bậc cha mẹ đã vơ tình đẩy con em mình đến với các tệ nạn xã hội.

- Tình trạng thiên về “dạy chữ”, lơi lỏng “dạy người” cịn khá phổ biến ở các trường đại học, nhất là khối kinh tế, kỹ thuật và dân lập. Việc nghiên cứu và giảng dạy đạo đức bị nhiều trường xem nhẹ. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu “Trong một thời gian

dài, hệ thống trường học của ta hoặc bỏ quên, hoặc xem nhẹ bộ mơn đạo đức. Dựa vào các ý khơng phải sai lầm mà dễ sinh lệch lạc “chính trị là thống sối”, ta thay bộ mơn đạo đức bằng bộ mơn Chính trị. Ở đại học, bộ mơn đạo đức học biến đi đâu mất” [60, tr.8]. Thực trạng này đã được Hội nghị Trung ương sáu khĩa IX kết luận: “Vấn đề nổi cộm nhất là giáo dục tồn diện, đặc biệt là giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, SV và một phần cả trong đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cịn chưa đáp ứng yêu cầu” [22, tr.22].

- Thời lượng dành cho việc giảng dạy các mơn khoa học Mác–Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh, nhất là mơn đạo đức học trong trường đại học cịn quá ít so với mục đích yêu cầu đặt ra. Mơn đạo đức học khơng nằm trong chương trình bắt buộc mà chỉ thuộc mơn học tự chọn với thời gian 30 tiết. Thêm vào đĩ là “Phương pháp giáo dục nặng về áp đặt, thường khuyến khích tiếp thu kiến thức một cách máy mĩc, chưa khuyến khích sự năng động, sáng tạo của người học, chưa coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, SV năng lực độc lập tư duy và năng lực thực hành” [22, tr.23].

- Khâu quản lý SV, nhất là SV ngoại trú sau giờ học chưa được các trường quan tâm và thực hiện tốt. Nhà trường chưa làm trịn vai trị cầu nối trong việc kết hợp với gia đình và xã hội để giáo dục SV. Vì doanh số, các trường dân lập chưa kiên quyết xử lý hoặc nếu cĩ thì khơng triệt để đối với những SV mất tư cách, thường xuyên vi phạm nội qui của trường, lớp làm ảnh hưởng đến quá trình học tập, rèn luyện của số đơng cịn lại. - Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đã làm xĩi mịn phẩm chất của một số nhà giáo, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy trong xã hội. Vì tiền bạc, vì tình cảm mà khơng ít giáo viên nhắm mắt làm ngơ hoặc tiếp tay cho những biểu hiện tiêu cực trong nhà trường. Đơn cử là trường hợp cơ Phan Thị Ngọc Sơn, giảng viên trường đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh “giúp đỡ” 11 SV sửa bài thi, nâng điểm để nhận “sự hậu tạ” từ 900 ngàn đến 1 triệu đồng/SV [8, tr.19]; thầy Phan Thiện, giảng viên trường đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bán điểm, bán đề thi tốt nghiệp cho SV với giá 500 ngàn đồng [9, tr.7].

- Tổ chức Đồn TN, Hội SV chưa phát huy hết vai trị trường học xã hội chủ nghĩa của TN, SV. Nhiều cấp Đồn, Hội chưa chủ động đề ra kế hoạch riêng của đơn vị cịn trơng chờ chương trình, kế hoạch của cấp trên; thiên về phát động những phong trào bề

nổi, chạy theo thành tích mà khơng chú trọng đến tính hiệu quả; nặng về tuyên truyền, biểu dương lực lượng nhưng ít chú ý đến vận động, thuyết phục SV. Cán bộ Đồn, Hội chưa thật sự gần gũi với SV, chưa trở thành những người bạn thiết thân của SV. Trên thực tế ít thấy những trường hợp SV hư hỏng được sự quan tâm của chi đồn, cán bộ Đồn, cán bộ Hội để thuyết phục, giáo dục giúp họ thốt khỏi sự cám dỗ của vật chất, tránh xa những tệ nạn và các phần tử xấu trong xã hội.

Chính những hạn chế, bất cập trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận SV Thành phố trong thời gian qua.

Từ những ưu điểm và hạn chế trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời qua cĩ thể rút ra những bài học

kinh nghiệm như sau:

Một là, cần làm cho gia đình, nhà trường, xã hội và SV nhận thức đúng về vị trí,

vai trị là gốc của đạo đức trong mối quan hệ đức – tài.

Hai là, phải quán triệt phương châm xã hội hĩa trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối

sống cho SV. Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội đĩng vai trị quyết định đến chất lượng và hiệu quả của cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV.

Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa việc đẩy mạnh giáo dục với khơi dậy, phát huy tinh

thần tự giáo dục, tự rèn luyện của SV; tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi để SV tự giáo dục, tự rèn luyện.

Bốn là, giáo dục, xây dựng đạo đức, lối sống mới cho SV phải gắn liền với việc tổ

chức, phát động SV đấu tranh chống lại các biểu hiện suy thối về đạo đức, lối sống trong nhà trường lẫn ngồi xã hội; nội dung và hình thức giáo dục phù hợp gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục.

Năm là, tổ chức Đồn, Hội phải thường xuyên nắm bắt tình hình diễn biến tư

tưởng, tâm tư nguyện vọng, nhu cầu chính đáng của SV để thiết kế các chương trình hành động phù hợp; cần lưu ý thời điểm phát động các phong trào khơng được trùng với tháng cao điểm học tập của SV; đảm bảo các hoạt động đi vào chiều sâu, cĩ chất lượng, phải được duy trì thường xuyên, tránh kiểu hình thức “đầu voi, đuơi chuột”.

Sáu là, nhân cách của những người làm cơng tác giáo dục cĩ ảnh hưởng nhất định

đến quá trình tu dưỡng, rèn luyện của SV. Vì thế, muốn nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV thì bản thân người làm cơng tác giáo dục cũng phải được giáo dục, khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện để trở thành những tấm gương sáng cho SV học tập, noi theo.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên và vận dụng vào việc giáo dục sinh viên các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay potx (Trang 70 - 73)