niên thơng qua cơng tác giáo dục cịn nhằm mục tiêu giúp thanh niên hồn thành nhiệm vụ vẻ vang của mình
Dân tộc Việt Nam vốn cĩ truyền thống coi trọng đạo đức. Truyền thống đĩ được hình thành, củng cố và khơng ngừng phát triển trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Để lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều trong cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên và kẻ thù xâm lược, cha ơng ta đã biết phát huy yếu tố tinh thần, trước hết là phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam. Nếu khơng cĩ sức mạnh đạo đức thì khơng thể lao động cần cù, tiêu dùng tiết kiệm, khơng thể gắn bĩ với cộng đồng, nhường cơm sẻ áo cho nhau khi gặp thiên tai, địch họa. Tổng kết lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi cho rằng những thắng lợi mà dân tộc ta đạt được trong quá trình đấu tranh để giải phĩng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc chính là thắng lợi của sức mạnh đạo đức. Trong tác phẩm “Bình Ngơ Đại Cáo”, Ơng khẳng định: “Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”. Nhận thức rõ tầm quan trọng hàng đầu của đạo đức, cha ơng ta đã ra sức xây dựng truyền thống đạo đức của dân tộc. Mà biện pháp chủ yếu là tăng cường giáo dục đạo đức cho các thế hệ con cháu để họ nâng cao ý thức về bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình, quê hương, đất nước.
Truyền thống đạo đức dân tộc đã thơi thúc người TN Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước nhằm giải phĩng đồng bào mình. Lịng yêu nước, tình thương dân sâu sắc đã giúp anh Thành vượt qua bao gian khĩ, hiểm nguy trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. Năm 1920, Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin và nhận ra đây là con đường duy nhất đúng đắn để giải phĩng cho dân tộc mình. Thật hiển nhiên, Hồ Chí Minh đến với học thuyết Mác–Lênin bằng con thuyền đạo đức của dân tộc. Và đây cũng là lý do giải thích vì sao Người lại tiếp cận học thuyết cách mạng và khoa học đĩ từ giác độ đạo đức. Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phuốcniơ, phĩng viên báo L!Humannite, Hồ Chí Minh khẳng định: “Lúc đầu, chính là do chủ nghĩa yêu nước mà tơi tin theo Lênin” [56, tr.474]. Nguyễn Ái Quốc tin theo Lênin “Khơng phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị” [45, tr.295]. Trước tấm gương đạo đức vĩ đại và cao đẹp của Lênin, một chiến sĩ cộng sản chiến đấu quên mình vì sự tiến bộ của nhân loại, trái tim và khối ĩc của Người đã bị thuyết phục hồn tồn. Đối với Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác–Lênin khơng chỉ là một học thuyết cách mạng mà cịn là một học thuyết đạo đức mang tính nhân đạo sâu sắc và triệt để nhất. Học thuyết đĩ đã chỉ ra cho những người lao động và các dân tộc bị áp bức,
bĩc lột trên tồn thế giới con đường đi đến tự do, ấm no, hạnh phúc, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
Đến với chủ nghĩa Mác–Lênin, Hồ Chí Minh được trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Đĩ là cơ sở giúp Người nhận rõ hơn vai trị của đạo đức trong đời sống xã hội. Theo Hồ Chí Minh, là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức khơng phụ thuộc một chiều vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật chất kinh tế. Nĩ cĩ khả năng tác động tích cực trở lại, cải biến tồn tại xã hội. Giá trị đạo đức tinh thần khi được con người tiếp nhận sẽ biến thành sức mạnh vật chất to lớn. Đứng vững trên lập trường duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã bác bỏ cách hiểu phiến diện chỉ nhấn mạnh yếu tố vật chất mà coi nhẹ yếu tố tinh thần. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, Người đã phê phán thái độ lưng chừng và bi quan của những người cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là “châu chấu đấu voi”. Người viết:
Chỉ nhìn về vật chất, chỉ nhìn ở hiện trạng, chỉ lấy con mắt hẹp hịi mà xem, thì như thế thật. Vì để chống máy bay và đại bác của địch, lúc đĩ ta phải dùng gậy tầm vơng. Nhưng Đảng ta theo chủ nghĩa Mác–Lênin, chúng ta khơng những nhìn vào hiện tại, mà lại nhìn vào tương lai, chúng ta tin chắc vào tinh thần và lực lượng của quần chúng, của dân tộc. Cho nên, chúng ta quả quyết trả lời những người lưng chừng và bi quan kia rằng: nay tuy châu chấu đấu voi, nhưng mai voi sẽ bị lịi ruột ra [50, tr.163-164].
Coi trọng yếu tố tinh thần, biết phát huy và chuyển hĩa sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chứng minh cho kẻ thù thấy rằng con người cĩ thể chiến thắng được vũ khí, “tinh thần mà chiến thắng vật chất”, “văn minh thắng bạo tàn”.
Theo Hồ Chí Minh, cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt. Đây là một sự nghiệp rất vẻ vang nhưng cũng rất lâu dài, đầy khĩ khăn, thử thách. Muốn hồn thành sự nghiệp ấy, thì bản thân người cách mạng phải cĩ đạo đức cách mạng làm nền tảng. Bởi vì người cĩ đạo đức sẽ thu phục được lịng người, sẽ tập hợp quanh mình một lực lượng to lớn, sẽ làm cho sức mạnh của mình tăng lên gấp bội. Người dạy cán bộ: “Muốn cho dân phục phải được dân tin, muốn cho dân tin phải thanh khiết” [49, tr.55]. Ở lúc khác, Người lại cho rằng: “Người cách mạng phải cĩ đạo đức,
khơng cĩ đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phĩng cho dân tộc, giải phĩng cho lồi người là một cơng việc to tát, mà tự mình khơng cĩ đạo đức, khơng cĩ căn bản, tự mình đã hủ hĩa, xấu xa thì cịn làm nổi việc gì?” [49, tr.252- 253]. Trong tiến trình cách mạng, sức mạnh đạo đức cịn được Hồ Chí Minh khai thác để cảm hĩa những người lầm đường, lạc lối, kéo họ về phía cách mạng. Người nĩi: “Đối với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tinh thần nhân ái mà cảm hĩa họ” [48, tr.246].
Với Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng khơng phải từ trên trời sa xuống. Nĩ là kết quả của quá trình giáo dục và rèn luyện. Vì thế muốn phát huy vai trị to lớn của TN trong tiến trình cách mạng thì trước hết cần phải giáo dục đạo đức, lối sống cho họ. Chỉ dựa trên nền tảng đạo đức cách mạng, TN mới đủ sức vượt qua những thăng trầm, khĩ khăn của hồn cảnh để kiên trì phấn đấu đến cùng cho lý tưởng cách mạng, hồn thành nhiệm vụ mà cách mạng và Đảng giao phĩ. Người nĩi:
Cĩ đạo đức cách mạng thì khi gặp khĩ khăn, gian khổ, thất bại, cũng khơng sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của lồi người mà khơng ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng khơng tiếc [53, tr.284].
Nhận rõ tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho TN, trước lúc đi xa Người vẫn khơng quên căn dặn Đảng ta cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho TN nhằm đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”.