- Một là, tăng cường và phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên.
Theo chúng tơi, nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố hiện nay, trước hết phải bắt đầu từ việc làm tốt cơng tác giáo dục ở gia đình, nhà trường và xã hội. Mặt khác, cần phải cĩ sự tăng cường phối hợp giữa ba mơi trường giáo dục trên nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động tích cực đến q trình học tập, rèn luyện của SV.
Khi nĩi đến sự cần thiết phải cĩ sự phối chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
Trẻ em trong như tấm gương, cái tốt dễ tiếp thu, cái xấu cũng dễ tiếp thu. Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, sẽ cĩ những ảnh hưởng khơng tốt đối với trẻ em và kết quả cũng khơng tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành người tốt, nhà trường, đồn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau [53, tr.330].
Mỗi một mơi trường đều cĩ thế mạnh và thuận lợi riêng. Thế nhưng những ưu thế đĩ chỉ được phát huy triệt để khi được kết hợp với nhau nhằm bổ sung và hỗ trợ cho nhau.
Gia đình là cái nơi thân yêu nuơi dưỡng cả đời người. Gia đình cịn là mơi trường
giáo dục đầu tiên và rất quan trọng đối với việc hình thành nhân cách, lối sống cĩ văn hĩa cho con người. Giáo dục của gia đình cĩ thế mạnh là cĩ sự hiểu biết, tình thương yêu và trách nhiệm giữa những người thân với nhau. Điều này tạo nên sức mạnh cảm hĩa to lớn mà nhà trường và xã hội khơng thể cĩ được. Trong giai đoạn hiện nay, muốn phát huy vai trị của giáo dục gia đình trước hết cần phải quan tâm xây dựng văn hĩa gia đình. Trong gia đình, các thành viên cần ý thức đầy đủ trách nhiệm và bổn phận của mình, luơn quan tâm, giúp đỡ, an ủi, động viên nhau vươn lên trong cuộc cuộc sống. Thực tế đã chỉ ra rằng, gia đình no ấm, hịa thuận, hạnh phúc là mơi trường tốt nhất cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con cái. Trách nhiệm của ơng bà, cha mẹ khơng chỉ là nuơi dưỡng mà cịn giáo dục con cái nên người. Để cơng tác giáo dục cĩ hiệu quả các bậc phụ huynh cần được trang bị những kiến thức về giáo dục, phải cĩ phương pháp giáo dục phù hợp, tránh đánh đập, dùng hình phạt cũng như nuơng chiều con cái. Phải cĩ thái độ nghiêm khắc nhưng cũng cần tơn trọng nhân cách của con cái. Cha mẹ phải gần gũi, thường xuyên quan tâm tìm hiểu tâm tư, tình cảm của con em để trên cơ sở đĩ cĩ những biện pháp giáo dục đúng đắn, kịp thời uốn nắn những lệch lạc trong nhận thức và hành động của con em mình. Các bậc phụ huynh phải coi sự tiến bộ trưởng thành của con cái là niềm hạnh phúc lớn nhất của mình, chứ khơng phải là sự giàu sang về vật chất.
Đối với SV, những người thường xuyên sống xa nhà thì phụ huynh càng phải quan tâm và đẩy mạnh việc giáo dục, khơng được cĩ tư tưởng ỷ lại hay giao phĩ việc giáo dục cho phía nhà trường. Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển của hệ thống thơng
tin liên lạc thì các bậc phụ huynh hồn tồn cĩ thể định hướng giáo dục đối với con em mình. Bên cạnh đĩ, gia đình phải thường xuyên liên lạc với nhà trường vừa để nắm bắt tình hình học tập, sinh hoạt của SV vừa là tìm hiểu nội dung, hình thức giáo dục của nhà trường. Từ đĩ mà cĩ những phối hợp “ăn ý” với nhà trường trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV.
Với tư cách là một tổ chức chuyên nghiệp được giao trọng trách đào tạo và giáo dục SV theo “một kế hoạch chương trình định sẵn, với một nội dung khoa học đã được chọn lọc kỹ càng, cùng với những trang thiết bị kỹ thuật đặc thù phục vụ cho cơng tác giáo dục đào tạo do các nhà sư phạm đảm nhiệm” [32, tr.57], nhà trường giữ một vị trí chủ đạo trong việc bồi dưỡng năng lực, xây dựng phẩm chất đạo đức cho SV. Trong thời gian tới, cơng tác giáo dục của nhà trường cần thiết tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:
+ Thiết lập lại kỷ luật, kỷ cương trong nhà trường mà bắt đầu từ việc xây dựng nền nếp trong học tập, sinh hoạt của SV. Cần khắc phục hiện tượng đi muộn về sớm, bỏ học, bỏ tiết của SV bằng việc buộc họ phải thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế; phải học lại các mơn đã vắng trên 20% số tiết theo quy định; kiên quyết xử lý các hiện tượng vi phạm quy chế thi cử. Phịng cơng tác chính trị, Ban quản lý ký túc xá cần tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời nhắc nhở hoặc xử lý các sai phạm của SV nội trú như: khơng giữ gìn vệ sinh, tụ tập gây mất trật tự, rượu chè, cờ bạc … Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với cơng an, chính quyền địa phương để quản lý tình hình học tập, sinh hoạt của SV ngoại trú. Trong việc đánh giá kết quả rèn luyện của SV ngoại trú, nhà trường cần dựa trên nhận xét, đánh giá của chính quyền địa phương. Đây là cách làm cĩ hiệu quả của trường Đại học Sư phạm kỹ thuật trong thời gian qua.
+ Xây dựng website của trường, thường xuyên cập nhật các thơng tin về những hoạt động của trường cũng như kết quả học tập rèn luyện của SV để phụ huynh kịp thời nắm rõ tình hình học tập, sinh hoạt của con em. Cần mở một số hộp thư điện tử để thu nhận những đĩng gĩp ý kiến của SV, phụ huynh về cơng tác giáo dục của trường, từ đĩ cĩ những điều chỉnh cho phù hợp.
+ Cần chú trọng cả việc “dạy chữ” lẫn “dạy người”. Nhiệm vụ của nhà trường khơng chỉ dạy học, trang bị cho SV những tri thức khoa học mà cịn rèn luyện SV về đạo
đức, lối sống, nếp sống cĩ văn hĩa, đào tạo SV trở thành những con người tồn diện về đức, trí, thể, mỹ. Tập thể sư phạm nhà trường từ Đảng ủy, Ban Giám hiệu, thầy cơ chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn cho đến các phịng, ban chức năng, các tổ chức đồn thể phải cùng chung mục đích, hành động để rèn luyện SV trở thành con người cĩ văn hĩa. Kết hợp giữa học chính khĩa với hoạt động ngoại khĩa, lồng ghép việc giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật trong các mơn học, khuyến khích, biểu dương SV làm việc tốt hoặc cĩ nghĩa cử cao đẹp.
+ Liên kết tổ chức các cuộc hội thảo khoa học về nâng cao chất lượng giảng dạy mơn đạo đức học, các mơn khoa học Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữa các trường đại học cùng khối hay cùng ngành để rút kinh nghiệm trong giảng dạy các mơn học này.
+ Xây dựng đội ngũ các nhà sư phạm vừa cĩ năng lực vừa cĩ phẩm chất trong sáng, mẫu mực, yêu nghề, yêu thương học trị và tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Kiên quyết xử lý buộc thơi việc hoặc đình chỉ cơng tác giảng dạy đối với những giáo viên dính vào tiêu cực mua bán điểm số nhằm làm lành mạnh mơi trường giáo dục. Trong hành vi của thầy, cơ giáo cũng đều phải định hướng cho sự phát triển nhân cách của SV, phải là tấm gương sáng cho SV noi theo. Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện và cĩ những hỗ trợ cần thiết cho các hoạt động của Đồn TN, Hội SV như: tổ chức hội thi, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể dục, thể thao, các cuộc thi tìm hiểu truyền thống cách mạng, các hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện …
Là những tổ chức đại biểu cho lợi ích của SV, Đồn TN và Hội SV cĩ nhiệm vụ chủ yếu là tham gia vào việc giáo dục lý tưởng, niềm tin cách mạng, tuyên truyền tư tưởng chính trị, định hướng và vận động SV thực hiện lối sống lành mạnh, văn minh. Thiết nghĩ, để nâng cao hiệu quả của cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV, ngồi việc tiếp tục củng cố và phát huy các thành tựu đã đạt được thì Đồn và Hội cần chú ý thực hiện những giải pháp cĩ tính định hướng như sau:
+ Trước hết, cần tăng cường cơng tác tập hợp SV. Tập hợp đối tượng cần được giáo dục là điều kiện đầu tiên cần phải cĩ trong cơng tác giáo dục. Khơng tập hợp được SV thì Đồn, Hội khơng thể triển khai các hoạt động giáo dục của mình. Con số 24,3% SV Thành phố khơng tham gia sinh hoạt, cho thấy tập hợp là khâu yếu nhất trong tồn bộ các hoạt động của Đồn, Hội thời gian qua. Điều này đồng nghĩa với việc cĩ ngần ấy
SV khơng nhận được sự định hướng giáo dục của Đồn, Hội. Để khắc phục hạn chế trên, ngồi việc đổi mới nội dung, hình thức hoạt động cho thiết thực, phù hợp thì tổ chức Đồn, Hội cần quan tâm nắm bắt và hỗ trợ kịp thời những nhu cầu chính đáng của SV như: giới thiệu chỗ trọ, chỗ thực tập tốt nghiệp, việc làm, cho vay tiền đĩng học phí, trợ cấp khĩ khăn, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích …
+ Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ Đồn, Hội vững mạnh làm trung tâm đồn kết, tập hợp, vận động, giáo dục SV. Các cán bộ Đồn, Hội cần nâng cao phẩm chất, năng lực hoạt động của mình, gắn bĩ mật thiết với SV; thường xuyên nghiên cứu, nắm vững tình hình, dự báo diễn biến về tư tưởng, thái độ chính trị, đạo đức, lối sống của SV và chủ động đề xuất các giải pháp khả thi để giáo dục, rèn luyện, định hướng sự phát triển nhân cách cho SV.
+ Đồn, Hội tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho SV. Đồn, Hội cần thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác giáo dục ở từng đơn vị, phát hiện và đẩy mạnh việc nhân rộng các mơ hình, hình thức giáo dục cĩ hiệu quả cao.
+ Nội dung, chương trình giáo dục phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, phù hợp với những yêu cầu xã hội đặt ra đối với SV. Chương trình, kế hoạch phải thiết thực và mang tính khả thi cao, khơng nên đặt “những chương trình, kế hoạch mênh mơng, đọc nghe sướng tai nhưng khơng thực hiện được” và “Một chương trình nhỏ mà thực hiện được, hẳn hoi, hơn là một trăm chương trình to tát mà làm khơng được” [49, tr.186]. Hình thức giáo dục cần phong phú, đa dạng, hấp dẫn, sinh động và khi triển khai thực hiện phải đảm bảo tính sâu rộng, đều khắp, thường xuyên liên tục, cần khắc phục hiện tượng “chết non”, “chết yểu” hoặc “đầu voi đuơi chuột” của phong trào.
+ Cần quán triệt các nguyên tắc: nĩi đi đơi với làm, nêu gương, xây đi đơi với chống trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV. Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cần phải hướng dẫn, tổ chức SV đấu tranh, xã hội lên tiếng chống lại những tiêu cực nhằm gĩp phần lành mạnh hĩa mơi trường xã hội.
Quá trình giáo dục trong gia đình, nhà trường và xã hội cĩ những đặc trưng riêng, ưu thế riêng. Sự thống nhất biện chứng giữa giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội là yếu tố quyết định quá trình hình thành đạo đức, lối sống cho SV. Sự bất cập ở mỗi
yếu tố đều cĩ thể dẫn đến sự xuất hiện những nhân cách mà xã hội khơng mong muốn. Tăng cường kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố hiện nay cần tiến hành theo những định hướng sau:
+ Thống nhất quan điểm, chủ trương, mục đích trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho SV giữa gia đình, nhà trường và đồn thể xã hội.
+ Tăng cường hơn nữa ý thức trách nhiệm của của gia đình, nhà trường và các đồn thể xã hội trong việc phối hợp quản lý, giáo dục SV, nhất là SV ngoại trú.
+ Chú trọng cơng tác tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc phối hợp quản lý và giáo dục giữa 3 mơi trường nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những thiếu sĩt.
- Hai là, kết hợp chặt chẽ học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Trong giáo dục, Hồ Chí Minh địi hỏi cả người dạy lẫn người học phải quán triệt phương châm học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Xuất phát từ mục đích của nền giáo dục cách mạng là đào tạo ra những cơng dân cĩ các phẩm chất và năng lực cần thiết để “phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân làm cho dân giàu nước mạnh” mà Hồ Chí Minh quan niệm giáo dục khơng thể dừng lại ở việc truyền đạt tri thức mà phải tiến tới hình thành năng lực thực hành cho người học. Nghĩa là người học phải cĩ khả năng vận dụng những tri thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống. Theo Hồ Chí Minh, học là để hành. Cịn hành là điều kiện để củng cố, nâng cao kiến thức được tiếp thu, rèn luyện kỹ năng và hình thành những phẩm chất cần cĩ của người lao động mới. Học và hành là hai khâu của q trình nhận thức gắn bĩ khăng khít với nhau. “Học mà khơng hành thì học vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy” [50, tr.250]. Thực hiện phương châm học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Một trong những yếu kém của cơng tác giáo dục cả nước nĩi chung và của Thành phố nĩi riêng thời gian qua là “Học đi đơi với hành cịn rất hạn chế. Một số trường cao đẳng, đại học đã khơng hoặc ít tổ chức cho SV thực hành, kiến tập, thực tập, tham gia cơng tác xã hội” [22, tr.23]. Đây cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả giáo dục chưa tương xứng với khả năng hiện cĩ. Hạn chế này cần được ngành giáo dục nhanh chĩng khắc phục trong thời gian tới.
Thực hiện phương châm học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho SV Thành phố, theo chúng tơi nên bắt đầu từ việc xây dựng một chương trình “tổ chức giáo dục ngồi giờ lên lớp” với các yêu cầu và nội dung nhất định nhằm củng cố nhận thức, hình thành niềm tin, rèn luyện hành vi, kỹ năng, thĩi quen ứng xử cĩ văn hĩa phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội. Bên cạnh đĩ, Ban Giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, Đồn TN, Hội SV tổ chức các hoạt động ngoại khĩa như: giao lưu dã ngoại, tham quan du lịch, các hoạt động xã hội từ thiện, mùa hè xanh, đền ơn đáp nghĩa … Các hoạt động này giúp SV liên hệ thực tiễn, tránh được sự nặng nề, thụ động của phương pháp giáo dục truyền thống. Trong mơi trường thực tiễn, SV cĩ dịp thực hành các bài giảng đạo đức trên lớp thơng qua hành vi của mình. Nhờ đĩ, giáo viên cĩ thể phát hiện và kịp thời uốn nắn những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức và hành động của SV. Hơn nữa, chính những hoạt động thực tiễn thiết thực sẽ tạo điều kiện cho quá trình tự giáo dục của SV, giúp quá trình hình thành những phẩm chất đạo đức tốt đẹp ở SV nhanh hơn, phong phú và sâu sắc hơn.
- Ba là, xây dựng các khu vui chơi, giải trí lành mạnh, những tụ điểm sinh hoạt văn hĩa cho sinh viên, tạo điều kiện vật chất thuận lợi cho các hoạt động văn hĩa xã hội của sinh viên.