Liệu momen quán tính có phụ thuộc vào sự phân bố khối l−ợng của vật đố

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 162 - 165)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Liệu momen quán tính có phụ thuộc vào sự phân bố khối l−ợng của vật đố

vào sự phân bố khối l−ợng của vật đối với trục quay hay không ?

GV nêu ph−ơng án thí nghiệm 2 SGK. Cho HS làm thí nghiệm.

O. Hoàn thành yêu cầu C5.

Hoạt động 5. (5 phút)

Củng cố, vận dụng.

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK.

Cá nhân làm việc với phiếu học tập.

GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. L−u ý cho HS : trong tr−ờng hợp tổng quát vật rắn có thể vừa chuyển động tịnh tiến và vừa chuyển động quay.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập. tập. Hoạt động 6.(2 phút) Tổng kết bài học Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. GV đánh giá giờ học. Bài tập về nhà : - Làm các bài tập trong SGK. − Ôn tập về momen lực. Phiếu học tập

Câu 1. Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây là đúng ? A. Khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ dừng lại

ngay.

B. Vật quay đ−ợc nhờ có momen lực tác dụng lên nó.

C. Khi tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có momen lực tác dụng lên vật.

D. Vật quay đ−ợc mhờ có momen lực tác dụng lên nó.

Câu 2. Momen quán tính của một vật không phụ thuộc vào : A. hình dạng và kích th−ớc của vật.

B. vị trí của trục quay. C. khối l−ợng của vật. D. tốc độ góc của vật.

Câu 3. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = π2 (rad/s). Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì :

A. vật quay chậm dần rồi dừng lại.

B. vật quay đều với tốc độ góc ω= 2π(rad/s). C. vật đổi chiều quay.

D. vật dừng lại ngay.

Đáp án

Câu 1. C.

Bμi 22 Ngẫu lực I − Mục tiêu

1. Về kiến thức

− Phát biểu đ−ợc định nghĩa ngẫu lực và nêu một số ví dụ về ngẫu lực trong thực tế và kĩ thuật.

− Viết đ−ợc công thức tính và nêu đ−ợc đặc điểm momen của ngẫu lực.

2. Về kĩ năng

− Vận dụng đ−ợc khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện t−ợng vật lí th−ờng gặp trong đời sống và kĩ thuật.

− Vận dụng đ−ợc công thức tính momen của ngẫu lực để giải các bài tập trong SGK và các bài tập t−ơng tự.

II − Chuẩn bị

Giáo viên

Một số dụng cụ tạo ngẫu lực nh− tuanơvít, cờ lê ống..

Học sinh

Ôn tập về momen lực.

III − Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1. (7 phút)

Làm quen với khái niệm Ngẫu lực. Đặt ra vấn đè cần nghiên cứu.

Cá nhân trả lời : Không thể tìm đ−ợc hợp lực của hai lực nh− thế này vì không xác định đ−ợc vị trí giá của hợp lực.

Cá nhân ghi nhớ định nghĩa ngẫu

GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc hợp lực song song và vận dụng quy tắc này để tìm hợp lực của hai lực song song, ng−ợc chiều có độ lớn bằng nhau.

◊. Hệ hai lực cùng tác dụng vào một vật , với các đặc điểm trên đ−ợc gọi là ngẫu lực. Ngẫu lực là tr−ờng hợp đặc biệt duy nhất của hai lực song song mà ta không thể tìm đ−ợc hợp lực.

lực.

Cá nhân nêu ví dụ : khi xoáy ren của bút bi hoặc bút máy,…ta đã tác dụng một ngẫu lực vào vật.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 162 - 165)