C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?
O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Còn thời gian GV có thể chữa nhanh
Còn thời gian GV có thể chữa nhanh bài làm của HS. Hoạt động 6.(2phút) Tổng kết bài học GV nhận xét giờ học. Bài tập về nhà : Làm các bài tập 11, 12, 13, 14 SGK và bài tập ở SBT. Đọc mục : Có thể em ch−a biết.
Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực. 2 FG FG 1 FG Hình 1
Phiếu học tập
Câu 1. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :
A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả ng−ời về phía sau. D. chúi ng−ời về phía tr−ớc.
Câu 2. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều lên dốc. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Lực tác dụng lên xe bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên xe bằng không.
C. Lực ma sát cân bằng với trọng lực tác dụng lên xe. D. Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi.
Câu 3. Một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc aG
, nếu đột nhiên các lực tác dụng lên vật không còn nữa thì điều nào sau đây là sai ?
A. Vật tiếp tục chuyển động thẳng với gia tốc aG
. B. Vật chuyển động theo quán tính.
C. Gia tốc của vật bằng không. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 4. Ng−ời lực sĩ nâng quả tạ đứng yên trên sàn nhà. Cặp lực nào sau đây là cặp lực trực đối ?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên ng−ời và lực do quả tạ tác dụng lên ng−ời.
B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả tạ và lực nâng của ng−ời. C. Lực do quả tạ tác dụng lên ng−ời và lực nâng của ng−ời.
D. Lực ép của quả tạ lên ng−ời và lực ép của ng−ời lên mặt sàn.
Câu 5. Dùng các hiểu biết về "lực và phản lực", "hai lực cân bằng" để giải thích hiện t−ợng xảy ra trong các tr−ờng hợp sau:
a) Ng−ời b−ớc từ thuyền lên bờ làm thuyền bị đẩy ra xa. b) Quả bóng bay đến đập vào t−ờng bị bật ng−ợc trở lại. c) Cuốn sách nằm yên trên bàn.
đáp án
Câu 1. B.
Câu 2. B.
Câu 3. A.
Câu 4. C.
Câu 5. a) Ng−ời tác dụng vào thuyền một lực (làm thuyền bị đẩy ra xa), đồng thời thuyền cũng tác dụng vào ng−ời một lực (làm ng−ời có thể đi lên bờ đ−ợc).
b) Quả bóng bay đến tác dụng vào t−ờng một lực (làm t−ờng bị biến dạng hoặc thu gia tốc, nh−ng do t−ờng có quán tính lớn (do có khối l−ợng lớn) nên khó phát hiện ra sự thay đổi vận tốc đó) đồng thời t−ờng cũng tác dụng vào quả bóng một lực (làm quả bóng bật ng−ợc trở lại).
c) Do có trọng l−ợng nên cuốn sách tác dụng một lực ép lên mặt bàn , đồng thời mặt bàn cũng tác dụng lên cuốn sách một lực nâng. Lực nâng này cân bằng với lực hút của Trái Đất tác dụng lên cuốn sách nên cuốn sách đứng yên.
d) Ôtô tác dụng vào thanh chắn đ−ờng một lực và thanh chắn đ−ờng cũng tác dụng trở lại ôtô một lực, hai lực này là cặp lực và phản lực. Hợp lực tác dụng lên thanh chắn có h−ớng cùng với h−ớng của lực do ôtô tác dụng lên, vì thế thanh chắn bị biến dạng theo chiều chuyển động của ôtô.
Bμi 11