Hãy nêu ví dụ chứng tỏ tính đúng đắn của nhận xét trên.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 92 - 94)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ tính đúng đắn của nhận xét trên.

− Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau, vật A tác dụng lên vật B một lực hút (đẩy) thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực hút (đẩy). .... Hoạt động 4.(10 phút)

Tìm hiểu đặc điểm của lực và phản lực

HS tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân hoàn thành C5.

− Búa tác dụng một lực vào đinh thì đinh cũng tác dụng vào búa một lực. Lực không thể xuất hiện đơn lẻ. Lực do búa tác dụng vào đinh là lực tác dụng, lực do đinh tác dụng vào búa là phản lực. Lực do đinh tác dụng vào gỗ là lực tác dụng, lực do gỗ tác dụng vào đinh là phản lực

− Chuyển động của đinh phụ thuộc vào hợp lực tác dụng lên đinh chứ không phụ thuộc vào lực do đinh tác dụng vào búa. − Đinh chịu lực tác dụng của búa và của gỗ. Hợp lực có h−ớng cùng h−ớng với lực do búa tác dụng vào đinh, nghĩa là h−ớng về phía gỗ, do vậy đinh chuyển động vào trong gỗ.

GV thông báo khái niệm lực và phản lực. Cần chú ý với HS rằng hai lực t−ơng tác xuất hiện và mất đi một cách đồng thời nên có thể gọi một trong hai lực là lực tác dụng thì lực còn lại là phản lực.

Ví dụ : khi ta đấm tay vào bàn, nếu lực do tay tác dụng vào bàn là lực tác dụng thì lực do bàn tác dụng vào tay là phản lực và ng−ợc lại.

O. Hoàn thành yêu cầu C5.

− Lực có xuất hiện một cách đơn lẻ không ? Chỉ rõ lực tác dụng và phản lực trong ví dụ.

− Chuyển động của đinh phụ thuộc vào yếu tố nào ?

− Lực do đinh tác dụng vào búa có ảnh h−ởng gì đến chuyển động của đinh không ?

− Đinh tác dụng lực lên những vật nào ? Có những lực nào tác dụng lên đinh ? Hợp lực tác dụng lên đinh có h−ớng nh− thế nào ? Đinh sẽ chuyển động nh− thế nào ?

Cá nhân đọc SGK.

Trả lời : Lực và phản lực luôn xuất hiện theo từng cặp. Lực và phản lực không phải hai lực cân bằng vì chúng đ−ợc đặt vào hai vật khác nhau.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

GV dùng hình vẽ sau để giải thích hiện t−ợng đinh ngập sâu vào gỗ :

Trong đó :

1

FG

là lực búa tác dụng vào đinh.

2FG FG là lực gỗ tác dụng vào đinh. FG là hợp lực tác dụng lên đinh. − Cặp lực và phản lực có cân bằng nhau không ?

GV yêu cầu HS đọc mục III.3.b để hiểu rõ hơn về lực và phản lực.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 92 - 94)