Chữ số nào đ−ợc coi là chữ số có nghĩa ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 61 - 64)

nghĩa ?

◊. Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối thu đ−ợc từ phép tính sai số th−ờng chỉ viết từ 1 đến tối đa là 2 chữ số có nghĩa.

Lấy ví dụ để HS khắc sâu hơn khái niệm chữ số có nghĩa và cách viết kết quả đo.

Ví dụ : phép đo thời gian đi hết quãng đ−ờng s cho giá trị trung bình

t =2, 2458 s,với sai số phép đo tính đ−ợc là Δ =t 0, 00256 s. Hãy viết kết quả đo trong các tr−ờng hợp :

a) tΔ lấy một chữ số có nghĩa. b) Δtlấy hai chữ số có nghĩa.

◊. L−u ý, nếu sai số phép đo lấy sau dấu phẩy bao nhiêu kí tự thì giá trị

a) t=2, 2458 0, 002± b) t=2, 2458 0, 0025± Hoặc : a) t=2, 245 0, 002± b) t=2, 2458 0, 0025± HS vận dụng công thức : A A 100% A Δ δ = ⋅ tính đ−ợc : 1 1 1 A A 100% A Δ δ = ⋅ 0, 025 0, 00102 24, 457 = ≈ 2 2 2 A A 100% A Δ δ = ⋅ 0, 0025 0, 00024 10, 354 = ≈ So sánh : δA2< δA1

⇒ phép đo thứ hai chính xác hơn.

trung bình cũng lấy sau dấu phẩy bấy nhiêu kí tự.

GV nhận xét câu trả lời của HS. ◊. Trong các phép đo, có những lúc tính đ−ợc sai số tuyệt đối có giá trị nhỏ nh−ng kết quả đo ấy vẫn bị coi là ch−a đạt đến độ chính xác cho phép, trong khi đó, có những phép đo, tính toán đ−ợc sai số tuyệt đối có giá trị t−ơng đối lớn nh−ng vẫn đ−ợc chấp nhận. Vậy dựa vào đâu để biết trong hai phép đo đó thì phép đo nào chính xác hơn ?

GV thông báo khái niệm sai số tỉ đối. ◊. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.

Lấy ví dụ để làm sáng tỏ ý nghĩa của sai số tỉ đối.

Ví dụ : HS thứ nhất đo chiều dài cuốn vở cho giá trị trung bình là

s=24, 457 cm, với sai số phép đo tính đ−ợc là Δs = 0,025 cm.

HS thứ hai đo chiều dài lớp học cho giá trị trung bình là s=10, 354 m,

với sai số phép đo tính đ−ợc là Δs = 0,25 cm.

Phép đo nào chính xác hơn ?

◊. Chúng ta thấy mặc dù phép đo thứ hai có sai số phép đo lớn hơn nh− lại là phép đo chính xác hơn. Do vậy, khi xét tính chính xác của phép đo ta không nên nhìn vào sai số tuyệt đối mà phải nhìn vào sai số tỉ đối mới có thể đánh giá chính xác đ−ợc.

Hoạt động 4.(6 phút)

Tìm hiểu cách xác định sai số phép đo gián tiếp

HS ghi lại các quy tắc xác định sai số của phép đo gián tiếp.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của việc xác định sai số của phép đo trực tiếp để từ đó có thể xác định đ−ợc sai số của phép đo gián tiếp.

GV cần biết, việc tính sai số trong các phép đo gián tiếp thực sự quan trọng vì trong hầu hết các bài thực hành đều phải thực hiện các phép đo gián tiếp, vì vậy nên khắc sâu kiến thức này cho HS, đặc biệt là hai quy tắc để xác định sai số của phép đo gián tiếp. Vì HS ch−a HS lôgarit và đạo hàm nên chỉ cần cung cấp công thức mà không phải giải thích cơ sở xây dựng công thức đó cho các HS khá, giỏi. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh cho HS rằng : muốn tính đ−ợc sai số trong phép đo gián tiếp thì tr−ớc hết phải tính đ−ợc sai số trong phép đo trực tiếp.

◊. Trong các mục tr−ớc, ta đã biết cách xác định sai số của phép đo trực tiếp các đại l−ợng vật lí. Tuy vậy, hầu hết các đại l−ợng vật lí đều phải tiến hành phép đo gián tiếp. Vậy, trong các phép đo gián tiếp thì ta phải tính sai số bằng cách nào ?

GV thông báo các quy tắc để xác định sai số của phép đo gián tiếp và những chú ý liên quan đến cách tính sai số này.

GV chỉ nên giới thiệu cách lấy gần đúng của các hằng số vì đây ch−a phải là kiến thức mà HS cần hiểu sâu.

Hoạt động 5.(6 phút)

Vận dụng

Từng HS hoàn thành bài tập 1.

GV nhắc lại một số kiến thức nh− : − Thế nào là phép đo một đại l−ợng vật lí ?

− Các loại phép đo và các loại sai số ? − Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo đ−ợc.

Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu ở bài tập 1.a (SGK).

Hoạt động 6.(2 phút) Tổng kết bài học GV nhận xét giờ học. Bài tập về nhà : Làm bài tập 1.b, c (SGK). − Đọc tr−ớc và chuẩn bị kiến thức cho giờ thực hành. Đặc biệt là mục đích của bài thực hành và nội dung thực hành.

− Chuẩn bị tr−ớc tờ báo cáo thực hành theo mẫu cho sẵn ở SGK.

− Trả lời câu hỏi trong tờ báo cáo : Sự rơi tự do là gì ? Đặc điểm của sự rơi tự do ? Công thức tính gia tốc của sự rơi tự do ?

Bμi 8

Thực hμnh : khảo sát chuyển động rơi tự do

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 61 - 64)