điều kiện cân bằng của chất điểm
I − mục tiêu
1. Về kiến thức
− Phát biểu đ−ợc khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật dựa vào khái niệm gia tốc.
− Phát biểu đ−ợc định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành. − Biết đ−ợc điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực.
− Viết đ−ợc biểu thức toán học của quy tắc hình bình hành. − Phát biểu đ−ợc điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Về kĩ năng
− Biết cách phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành.
− Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy theo các ph−ơng cho tr−ớc.
− Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực. Ii − Chuẩn bị
Giáo viên
Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 9.4 SGK gồm : − 02 hộp quả nặng giống nhau.
− 04 ròng rọc cố định gắn trên một tấm bảng. − Dây treo.
− 01 lực kế để xác định trọng l−ợng các quả nặng (với tr−ờng hợp quả nặng không ghi rõ trọng l−ợng).
Do không có thời gian làm nhiều thí nghiệm nên GV có thể bố trí sẵn 2 bộ thí nghiệm với hai số liệu khác nhau, một thí nghiệm có cùng số liệu SGK, một thí nghiệm có số liệu khác. Đối với thí nghiệm thứ hai này GV nên biểu diễn và phân tích tr−ớc lực để chứng minh quy tắc hình bình hành.
Học sinh
− Ôn lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các công thức l−ợng giác đã học. Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(6 phút)
Đ−a ra định nghĩa đầy đủ về lực. Cân bằng lực.
Từng HS trả lời câu hỏi của GV với chú ý rằng khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì gia tốc của vật bằng không.
Trả lời : khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật có gia tốc bằng không.
Từng HS trả lời :
C1 : − Tay tác dụng vào cung làm cung biến dạng.
− Dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi.
GV đặt các câu hỏi :
− Lực là gì ? Đơn vị của lực ? Thế nào là hai lực cân bằng ? Tác dụng của hai lực cân bằng ? Lực là đạil−ợng vectơ hay vô h−ớng ? Vì sao ?
− Tr−ờng hợp nào vật có a = 0, a ≠ 0 ?