Làm thế nào để tìm đ−ợc công thức tính trọng lực ? Định luật II Niu-tơn

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 88 - 90)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Làm thế nào để tìm đ−ợc công thức tính trọng lực ? Định luật II Niu-tơn

tính trọng lực ? Định luật II Niu-tơn cho biết điều gì ? Một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực sẽ chuyển động nh− thế nào ? Vận dụng định luật II để tìm gia tốc trong tr−ờng hợp đó ?

◊. Nh− vậy hệ số tỉ lệ trong biểu thức P = 10m mà ta đ−ợc học trong ch−ơng trình THCS chính là độ lớn của gia tốc rơi tự do. Độ lớn này sẽ có giá trị khác nhau tại các vị trí khác nhau trên Trái Đất. Do vậy trọng l−ợng của một vật cũng sẽ khác nhau nếu vật ở các vị trí khác nhau.

◊. Định luật II cho biết nếu một vật có khối l−ợng m chuyển động với gia tốc a thì lực hay hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là tích ma.

Cá nhân suy nghĩ trả lời.

Xét hai vật. Trọng l−ợng của hai vật là : P1=m g và P1 2 =m g.2 Cùng một nơi thì có cùng gia tốc rơi tự do g.G 1 2 1 2 P P g m m ⇒ = = ⋅

O. Hoàn thành yêu cầu C4.

Với HS khá giỏi, GV có thể mở rộng : − Định luật II Niu-tơn đã liên kết đơn vị của lực ở một vế, các đơn vị của khối l−ợng và của gia tốc ở vế kia. Đơn vị SI của lực là N (Niutơn) d−ợc định nghĩa theo định luật II nh− sau :

1N = 1kg.m/s2

Cách định nghĩa này cho biết : nếu vật có khối l−ợng 1kg chuyển động với gia tốc 1m/s2 thì hợp lực tác dụng lên vật là 1N.

− Hai định luật I và II về bản chất là độc lập với nhau, định luật I khẳng định có tồn tại hệ quy chiếu quán tính và định luật II có gia tốc đ−ợc đo trong hệ quy chiếu quán tính đó.

Hoạt động 5. (2 phút)

Tổng kết bài học

GV nhận xét giờ học.

Bài tập về nhà : làm các bài tập 8, 9, 10 SGK.

Ôn lại kiến thức về quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.

Bμi 10 Ba định luật niu-tơn (Tiết 2) i − mục tiêu 1. Về kiến thức a) Phát biểu đ−ợc : − Định luật III Niu-tơn

− Đặc điểm của lực và phản lực.

b) Viết đ−ợc công thức của định luật III Niu-tơn. c) Nắm đ−ợc ý nghĩa của định luật III Niu-tơn.

2. Về kĩ năng

− Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải một số bài tập có liên quan. − Phân biệt đ−ợc khái niệm : lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.

− Chỉ ra đ−ợc lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể. Ii − chuẩn bị

Giáo viên

− Các ví dụ có thể dùng định luật I, II, III để giải thích.

Học sinh

− Ôn lại kiến thức về hai lực cân bằng, quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Iii −thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(6 phút)

Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học.

Cá nhân trả lời câu hỏi của GV. − ý nghĩa của các định luật : Định luật I cho thấy lực không

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)