Có nhận xét gì về sự rơi của hai viên bi ? Tại các thời điểm khác nhau thì ha

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 126 - 132)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Có nhận xét gì về sự rơi của hai viên bi ? Tại các thời điểm khác nhau thì ha

bi ? Tại các thời điểm khác nhau thì hai viên bi ở những độ cao nh− thế nào ? Với đối t−ợng HS khá, giỏi GV có thể mở rộng thêm với tr−ờng hợp ném xiên : đối với tr−ờng hợp này, tầm ném xa không những phụ thuộc vào vận tốc ban đầu mà còn phụ thuộc vào góc ném và độ cao ban đầu.

Hoạt động 5. (7 phút)

Củng cố, vận dụng

Cá nhân khắc sâu, ghi nhớ.

Cá nhân hoàn thành phiếu học tập.

GV nhắc lại các đặc điểm của chuyển động ném ngang, đặc biệt là thời gian rơi trong chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao, không phụ thuộc vận tốc ném ngang.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Hoạt động 6. (2 phút)

Tổng kết bài học

GV nhận xét về kỉ luật giờ học.

Bài tập về nhà : − Hoàn thành các bài tập 4, 5, 7 trong SGK và SBT.

− Đọc mục "Em có biết ?" ở SGK. − Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành : Đo hệ số ma sát.

Phiếu học tập

Câu 1. Vật A có khối l−ợng 0,5 kg, vật B có khối l−ợng 500g. Từ cùng một độ cao ng−ời ta thả vật B rơi tự do và cung cấp cho vật A một vận tốc ban đầu theo ph−ơng ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Vật A rơi nhanh hơn vì có vận tốc ban đầu khác không. B. Vật B rơi nhanh hơn vì có khối l−ợng lớn hơn.

C. Hai vật rơi nhanh nh− nhau.

D. Không so sánh đ−ợc thời gian rơi của hai vật.

Câu 2. Vật 1 có khối l−ợng 0,2 kg, vật 2 có khối l−ợng 0,3 kg. Từ cùng một độ cao, ng−ời ta cung cấp cho hai vật một vận tốc ban đầu theo ph−ơng ngang lần l−ợt là 15 m/s và 12 m/s. Không cần tính toán, hãy so sánh tầm ném xa L1, L2 của hai vật 1 và 2.

A. L1 >L2vì vật 1 có vận tốc ban đầu lớn hơn. B. L2 >L1vì vật 2 có khối l−ợng lớn hơn. C. L2 =L1hai vật đ−ợc ném từ cùng một độ cao.

Câu 3. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5 m (theo ph−ơng ngang). Lấy g = 10 m/s2. Hỏi thời gian rơi của viên bi ?

A. 0,35 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 0,25 s.

Câu 4. Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính tầm bay xa của gói hàng ? A. 1000 m. B. 1500 m. C. 15000 m. D. 7500 m. đáp án Câu 1. C. Câu 2. A. Câu 3. C. Câu 4. B.

Bμi 16

Thực hμnh : đo hệ số ma sát

I − mục tiêu

1. Về kiến thức

− Chứng minh đ−ợc các công thức :

a = g sin -( α μtcosα)và công thức t= tg - a gcos

μ α

α, từ đó nêu đ−ợc ph−ơng án thực nghiệm đo hệ số ma sát tr−ợt μt theo ph−ơng pháp động lực học (gián tiếp thông qua đo gia tốc a và góc nghiêng α).

2. Về kĩ năng

− Lắp ráp đ−ợc thí nghiệm theo ph−ơng án đã chọn. − Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm.

− Biết cách tính toán và viết đ−ợc đúng kết quả phép đo. ii − chuẩn bị

Cho mỗi nhóm HS

− Mặt phẳng nghiêng (MPN) có gắn th−ớc đo góc và quả rọi.

− Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật. − Giá đỡ MPN có thể thay đổi đ−ợc độ cao.

− Trụ kim loại có đ−ờng kính 3 cm, cao 3 cm. − Đồng hồ đo thời gian hiện số.

− Cổng quang điện E.

− Th−ớc thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm. − Miếng ke để xác định vị trí của vật.

Học sinh

− Ôn lại kiến thức về lực ma sát (đặc biệt là về lực ma sát tr−ợt), ph−ơng trình động học của một vật trên MPN.

− Đọc tr−ớc cơ sở lí thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp thí nghiệm và trình tự thực hành.

Iii − Thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(12 phút)

Nhắc lại kiến thức và nhận thức vấn đề bài học.

Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. − Có ba loại lực ma sát : lực ma sát tr−ợt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Công thức tính lực ma sát tr−ợt : Fmst =μtN. Trong đó t μ là hệ số ma sát tr−ợt, hệ số này phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. − Ph−ơng trình động học : P + N + FG G Gms= maG

− Ph−ơng án đo μt : đo a và α⇒ đo quãng đ−ờng s, thời gian t, và góc nghiêng α.

GVkiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS : − Có mấy loại lực ma sát ? Công thức tính lực ma sát ? Hệ số ma sát tr−ợt ? − Viết ph−ơng trình động lực học của vật chuyển động trên MPN, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang ? − Ph−ơng án thực hiện để đo hệ số ma sát tr−ợt trên MPN ? GV có thể h−ớng dẫn HS : chiếu ph−ơng trình động học đã viết đ−ợc lên hệ trục toạ độ gắn với MPN ta có : Theo trục Ox : N − Pcosα = 0 Theo trục Oy : Psinα− Fms = ma ( t ) a = g sin -α μcosα Trong đó μt là hệ số ma sát tr−ợt. t a = tan - gcos μ α α

GV nhận xét câu trả lời của HS.

Hoạt động 2.(15 phút)

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Cá nhân trả lời câu hỏi của GV.

HS tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân đọc SGK, mục IV. Làm việc theo nhóm để lắp ráp bộ thí nghiệm theo h−ớng dẫn.

GV yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số.

H−ớng dẫn HS cách điều chỉnh mặt phẳng nghiêng sao cho dây dọi song song với mặt th−ớc đo góc, cách đọc giá trị góc nghiêng (góc nghiêng là góc có giá trị bằng hiệu số giữa góc 90o với góc hợp bởi ph−ơng của dây dọi và ph−ơng song song với MPN).

Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động 3.(50 phút)

Tiến hành thí nghiệm

HS làm việc theo nhóm theo các b−ớc : − Xác định góc nghiêng giới hạn 0 α để vật bắt đầu tr−ợt trên MPN. − Đo hệ số ma sát tr−ợt (bằng cách đo quãng đ−ờng vật tr−ợt và thời gian vật tr−ợt trên quãng đ−ờng đó rồi tính toán).

Đối với phần này, yêu cầu GV làm tr−ớc thí nghiệm để có thể xác định đ−ợc khoảng giá trị có thể có đối với các kết quả thí nghiệm, việc làm này sẽ giúp GV nhìn vào kết quả đo mà biết đ−ợc các nhóm đã thao tác đúng hay sai trong quá trình thí nghiệm.

L−u ý cho HS : trong quá trình đo cần kiểm tra tính đúng đắn của kết quả đo, nếu có một kết quả đo sai lệch quá lớn so với các kết quả khác hoặc quá vô lí so với thực tế thì tức là đã có thao tác sai, cần tiến hành thí nghiệm lại.

Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV có thể đi đến từng nhóm để kiểm tra các thao tác thí nghiệm của từng HS đồng thời quản lí đ−ợc lớp, đảm bảo cho tất cả mọi HS đều tham gia làm thí nghiệm.

Hoạt động 4.(13 phút)

Tổng kết bài học

HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm và nhận nhiệm vụ học tập.

GV kiểm tra và ghi nhận kết quả thực hành. Đánh giá giờ học.

Bài tập về nhà : Hoàn thành nội dung bài báo cáo thực hành.

Đọc bài tổng kết ch−ơng II và ôn tập kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)