định của hệ SI ?
GV yêu cầu HS đọc mục I.2 SGK để hiểu rõ hơn về hệ SI.
◊. Với các đại l−ợng vật lí phải tiến hành phép đo gián tiếp thì đơn vị của các đại l−ợng đo đ−ợc ấy cũng đ−ợc suy ra từ các đơn vị cơ bản.
Hoạt động 3.(5 phút)
Tìm hiểu các khái niệm sai số, giá trị trung bình của phép đo
Từng HS đọc SGK để tìm hiểu hai khái niệm : sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
Trả lời câu hỏi của GV.
◊. Trong các phép đo các đại l−ợng vật lí mà ta đã tiến hành, nhận thấy, khi đo nhiều lần cùng một đại l−ợng vật lí, vì những lí do khác nhau, th−ờng cho những kết quả khác nhau, mặc dù những khác nhau đó không nhiều. Nếu lấy giá trị trung bình các giá trị của nhiều lần đo cùng đại l−ợng cho ta kết quả gần giá trị thực hơn cả. Sự sai lệch so với giá trị trung bình tính đ−ợc gọi là sai số của phép đo. Vậy sai số đó là do đâu ? GV yêu cầu HS đọc mục II.1,2,3 để tìm hiểu khái niệm sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và cách tính giá trị trung bình, sau đó đặt các câu hỏi để kiểm tra khả năng nhận thức của HS. GV nên phân biệt hai cụm từ : sai số trong khi đo và sai sót trong khi đo. Nếu là sai sót thì phải tiến hành đo lại, bởi vì nó có thể cho kết quả khác xa so với giá trị thực.
Hoạt động 3.(13 phút)
Tìm hiểu cách xác định sai số của phép đo, cách viết kết quả đo và khái niệm sai số tỉ đối
Vì đây là những kiến thức t−ơng đối dễ tiếp thu nên GV có thể yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu thông tin. Sau đó có thể đặt câu hỏi để kiểm tra khả năng thu nhận thông tin ở HS.
Từng HS đọc SGK để trả lời câu hỏi của GV.
Dựa vào cách viết kết quả, HS có thể đ−a ra các câu trả lời :
t=2, 2458 0, 002± 56 hoặc :
O. Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với lần đo ? Sai số tuyệt đối trung bình