Hãy rút ra kết luận về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 161 - 162)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Hãy rút ra kết luận về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh

quanh một trục cố định.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân suy nghĩ, trả lời.

Khoảng cách từ trục quay của ròng rọc đến giá của hai lực

1 2

T , TG G

đều bằng R. Khi hai vật có trọng l−ợng bằng nhau thì hai lực này có độ lớn bằng nhau. Do đó momen của lực TG1 bằng momen của lực TG2 ⇒ ròng rọc không quay. Cá nhân quan sát, nhận xét : − Hai vật chuyển động tịnh tiến nhanh dần.

− Ròng rọc chuyển động quay nhanh dần.

Cá nhân phát biểu kết luận.

◊. Đại l−ợng đặc tr−ng cho chuyển động quay của một vật rắn là tốc độ góc ,ω chứ không phải vận tốc dài v. GV giới thiệu bộ thí nghiệm hình 21.4.

O. Hoàn thành yêu cầu C2. Cần nêu rõ : Cần nêu rõ :

− Ròng rọc có khối l−ợng đáng kể, có thể quay không ma sát quanh trục cố định.

− Sợi dây không dãn, khối l−ợng không đáng kể.

− Hai vật nặng khác nhau (P1> P2).

GV bố trí và tiến hành làm thí nghiệm

O. Nêu nhận xét về chuyển động của hai trọng vật và của ròng rọc. hai trọng vật và của ròng rọc.

GV giải thích hiện t−ợng , nói rõ do tác dụng momen lực T , TG G1 2

mà ròng rọc thay đổi tốc độ góc của chuyển động quay.

O. Hãy rút ra kết luận về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định .

Hoạt động 4. (15 phút)

Tìm hiểu khái niệm momen quán tính.

GV đ−a ra khái niệm momen quán tính của vật có chuyển động quay. Nói rõ vật có momen quán tính càng lớn thì

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ khái niệm mới.

HS thảo luận, đ−a ra dự đoán, có thể là :

− Momen quán tính phụ thuộc vào khối l−ợng của vật.

− Momen quán tính phụ thuộc vào thể tích của vật.

Trong thí nghiệm hình 21.4, ta đo thời gian chuyển động t0của vật 1 đến khi chạm sàn (C3). Sau đó thay đổi khối l−ợng của ròng rọc còn các yếu tố khác giữ nguyên rồi lại đo thời gian chuyển động t1 của vật 1 đến khi chạm sàn (C4), nếu t1 khác t0 thì dự đoán là đúng. Xảy ra hai tr−ờng hợp : − Nếu t1 < t0 thì tốc độ góc của ròng rọc tăng nhanh hơn tức là momen quán tính nhỏ hơn và ng−ợc lại.

− t2 > t0 tức là khối l−ợng của vật phân bố xa trục quay thì vật có momen lớn hơn.

Cá nhân trả lời C6 :

− Khối l−ợng của vật là đại l−ợng đặc tr−ng cho mức quán tính của vật trong chuyển động tịnh tiến. Vật có khối l−ợng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc.

− Momen quán tính của vật đối với một trục quay là đại l−ợng đặc tr−ng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay. Vật có momen quán tính càng lớn thì càng khó thay đổi tốc độ góc.

vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ng−ợc lại.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 161 - 162)