Có thể đo lực ma sát tr−ợt bằng cách nào ? Giải thích ph−ơng án đ−a ra.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 111 - 112)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O.Có thể đo lực ma sát tr−ợt bằng cách nào ? Giải thích ph−ơng án đ−a ra.

nào ? Giải thích ph−ơng án đ−a ra. Tùy câu trả lời của HS, tuy nhiên đối với ph−ơng án kéo đều vật trên mặt phẳng nằm ngang GV cần l−u ý HS vận dụng định luật II Niu-tơn để giải thích ph−ơng án thí nghiệm.

HS thảo luận nhóm để thiết kế các ph−ơng án thí nghiệm. Câu trả lời có thể là :

− Để khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát vào diện tích tiếp xúc có thể tiến hành nh− sau : đặt khúc gỗ tiếp xúc với mặt bàn nằm ngang theo các mặt có tiết diện khác nhau rồi kéo đều. Đọc số chỉ của lực kế trong các tr−ờng hợp đó.

− Để khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát vào áp lực lên mặt tiếp xúc có thể tiến hành nh− sau : thay đổi số quả nặng đặt trên khúc gỗ rồi kéo đều. Đọc số chỉ lực kế trong các tr−ờng hợp. ....

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân suy nghĩ trả lời.

HS viết biểu thức tính lực ma sát tr−ợt từ công thức của hệ số ma sát tr−ợt.

Fmst =μtN

O. Hoàn thành yêu cầu C1.

Gợi ý: GV h−ớng dẫn HS theo các b−ớc của ph−ơng pháp thực nghiệm :

− Nêu giả thuyết.

− Tìm ph−ơng án thí nghiệm để kiểm tra giải thuyết.

− Rút ra kết luận.

Tuy nhiên, do thời gian có giới hạn nên HS chỉ nêu giả thuyết và tìm ph−ơng án kiểm tra giả thuyết chứ không cần tiến hành cụ thể từng phép đo, việc này sẽ đ−ợc làm ở giờ thực hành.

Với các ph−ơng án của HS đ−a ra, GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm khác rồi đ−a ra đánh giá cuối cùng với HS ở mỗi ph−ơng án thí nghiệm.

GV có thể tiến hành nhanh một số thí nghiệm đơn giản với dụng cụ thí nghiệm đã cho. Sau đó thông báo kết luận về sự phụ thuộc của lực ma sát vào các yếu tố và hệ số ma sát tr−ợt :

t =Fmst N μ

với N là độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc, Fmst là độ lớn lực ma sát tr−ợt.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 111 - 112)