Phát bểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 142 - 144)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Phát bểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không

vật chịu tác dụng của ba lực không song song ?

GV chính xác hóa phát biểu của HS.

Hoạt động 5.(12 phút)

Vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Làm việc cá nhân, một HS lên bảng trình bày bài làm.

Yêu cầu HS làm bài tập thí dụ. Định h−ớng của GV :

− Xác định rõ các lực tác dụng lên quả cầu, vẽ giá và chiều của các lực ấy. − Điều kiện mà các lực phải thoả mãn. − Sử dụng quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy, biểu diễn quan hệ giữa các lực.

− Từ hình vẽ, sử dụng quan hệ hình học để tính lực căng dây và lực của t−ờng tác dụng lên quả cầu.

GV nhận xét bài làm của HS. NG PG TG α O QG = −PG Hình 2

Hoạt động 6.(3 phút)

Tổng kết bài học

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ SGK

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài.

Bài tập về nhà : làm bài 6, 7, 8 SGK. Ôn tập kiến thức về đòn bẩy.

Bμi 18

Cân bằng của một vật có trục quay cố định Momen lực

I − Mục tiêu

1. Về kiến thức

− Phát biểu đ−ợc định nghĩa và viết đ−ợc biểu thức của momen lực.

− Phát biểu đ−ợc điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).

2. Về kĩ năng

− Vận dụng đ−ợc khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện t−ợng vật lí th−ờng gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng nh− để giải các bài tập SGK và các bài tập t−ơng tự.

− Vận dụng đ−ợc ph−ơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II − Chuẩn bị

Giáo viên

Bộ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng làm quay của lực nh− ở hình 18.1 SGK, bao gồm : − 01 đĩa momen.

− 01 hộp gia trọng.

− Dây chỉ tốt (dai, không dãn). − 02 giá đỡ.

− Bút dạ. − Th−ớc thẳng.

Chú ý : GV nên tiến hành thí nghiệm nhiều lần tr−ớc khi dạy để thu đ−ợc các số

Học sinh

Ôn tập kiến thức về đòn bẩy đã đ−ợc học ở THCS. III − Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(13 phút)

Xét tác dụng của lực với vật có trục quay cố định.

Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.

HS thảo luận nhóm để đ−a ra ph−ơng án thí nghiệm.

Có thể là : Lần l−ợt treo các quả cân về hai phía để tạo ra ra các lực FG1

và FG2

rồi thả nhẹ tay và nhận xét tác dụng của từng lực. Đại diện các nhóm tiến hành thí nghiệm theo ph−ơng án tối −u nhất (có thể tiến hành theo ph−ơng án của SGK đ−a ra) và rút ra nhận xét về kết quả thu đ−ợc :

− Lực FG1

làm đĩa quay theo chiều kim đồng hồ. Lực FG2

làm đĩa quay ng−ợc chiều kim đồng hồ.

Đặt vấn đề : Ta biết rằng khi tác dụng lực lên một vật có thể làm vật thay đổi vận tốc (chuyển động có gia tốc). Xét tr−ờng hợp vật chỉ có thể quay quanh một trục cố định nh− bánh xe, cánh cửa, ... Khi có một lực tác dụng lên vật thì vật sẽ chuyển động nh− thế nào ? Một vật chịu tác dụng của nhiều lực sẽ đứng yên khi nào ?

GV giới thiệu bộ thí nghiệm với “đĩa momen”, chỉ rõ trục quay của đĩa đi qua trọng tâm nên trọng lực bị khử bởi phản lực của trục quay và do đó đĩa luôn cân bằng tại mọi vị trí.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 142 - 144)