Nhận xét về h−ớng của lực đàn hồi ở hai đầu lò xo ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 105 - 107)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O.Nhận xét về h−ớng của lực đàn hồi ở hai đầu lò xo ?

O. Hoàn thành yêu cầu C1.

Gợi ý : − Dùng cảm nhận của ngón tay để phát hiện ra h−ớng của lực đàn hồi. − Mối quan hệ giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

Hoạt động 2.(10 phút)

Thí nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa độ giãn của lò xo và độ lớn lực đàn hồi.

◊. Trong ch−ơng trình THCS chúng ta đã biết khi độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, tuy nhiên chúng ta ch−a biết mối quan hệ định l−ợng là nh− thế nào, chúng ta hãy tiến

HS làm việc theo nhóm.

Tuỳ kết quả thí nghiệm cụ thể đ−a ra câu trả lời cho yêu cầu C2.

− Muốn tăng lực lò xo (nghĩa là tăng độ biến dạng) lên 2 hoặc 3 lần thì phải treo 2 hoặc 3 quả cân giống nhau.

HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả vào bảng.

Có thể có nhận xét :

− Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

− Khi trọng l−ợng của quả cân tăng khoảng …… (N) thì lực đàn hồi tăng …….. (N).

− Tỉ số giữa độ dãn và lực đàn hồi có thể coi là không đổi.

− Nếu treo quá nhiều quả cân thì lò xo bị giãn nh−ng không co lại nh− ban đầu đ−ợc nữa.

HS ghi nhận khái niệm mới.

hành thí nghiệm nh− ở hình 12.2 SGK để xem nhà vật lí ng−ời Anh, Rô-bớt Húc đã giải quyết vấn đề nêu trên nh− thế nào ?

GV nên l−u ý HS :

− Lò xo bị giãn ra là do trọng l−ợng của quả cân.

− chọn các lò xo giống hệt nhau, nếu không có thì h−ớng dẫn HS đánh dấu các vị trí của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả cân.

Một điều cũng đáng l−u ý với giáo viên khi chuẩn bị lò xo và quả cân sao cho khi treo quả cân vào thì lò xo không bị v−ợt quá giới hạn đàn hồi của nó. ◊. Theo định luật III Niu-tơn thì khi quả cân đứng yên ta có lực mà quả cân kéo lò xo và lực mà lò xo kéo quả cân có độ lớn bằng nhau. Do vậy, xác định trọng l−ợng của các quả cân cho phép ta biết độ lớn của lực đàn hồi.

O. Hoàn thành yêu cầu C3.

− Từ kết quả thu đ−ợc, liệu có mối quan hệ toán học nào giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ dãn của lò xo ?

Với các đối t−ợng HS khá giỏi, GV có thể giải thích nhanh sự không chính xác tuyệt đối của kết quả thí nghiệm.

GV tiến hành nhanh thí nghiệm sao cho lực tác dụng của quả cân v−ợt quá giới hạn đàn hồi của lò xo để nhắc lại và cho HS biết khái niệm về sự mỏi của lò xo mà HS đọc đ−ợc ở SGK VL6 chính là do lò xo đã bị kéo giãn quá giới hạn đàn hồi của lò xo.

Hoạt động 3.(6 phút)

Phát biểu nội dung định luật Húc.

HS tiếp thu, ghi nhớ.

− Cùng chịu lực tác dụng, nếu lò xo nào có độ cứng lớn hơn thì bị biến dạng ít hơn và ng−ợc lại.

HS tiếp thu, ghi nhớ.

GV thông báo kết quả nghiên cứu của nhà vật lí Rô-bớt Húc và thông báo nội dung định luật Húc và biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi :

Fđh = k Δl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó k là độ cứng (hay hệ số đàn hồi của lò xo), có đơn vị là N/m.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 105 - 107)