Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm ? Nêu một vài ví dụ trong

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 119 - 123)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm ? Nêu một vài ví dụ trong

đó chuyển động li tâm là có hại ? Bài toán với xe chuyển động trên đ−ờng cong bằng phẳng là khó đối với HS nên GV chỉ cần dùng hình ảnh minh hoạ để cho HS thấy : khi đi trên những đoạn đ−ờng cong không nghiêng vào tâm cong thì nguy hiểm hơn, rất dễ bị văng ra khỏi quỹ đạo nếu đi với tốc độ cao nên tại những đoạn đ−ờng này luôn có biển hạn chế tốc độ.

Hoạt động 5.(8 phút)

Củng cố, vận dụng

Cá nhân làm việc với phiếu học tập.

GV nhắc lại khái niệm về lực h−ớng tâm, công thức tính lực h−ớng tâm và chuyển động li tâm.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Hoạt động 6.(2 phút)

Tổng kết bài học

GV nhận xét giờ học.

Bài tập về nhà : − làm các bài tập trong SGK và SBT.

− Đọc mục "Em có biết ?".

− Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, định luật II Niu-tơn, hệ tọa độ.

Phiếu học tập

Câu 1. Lực nào sau đây có thể là lực h−ớng tâm ? A. Lực ma sát .

B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. Cả ba lực trên.

Câu 2. Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực h−ớng tâm ? A. F = mht ω2r. B. F = mg. ht

C. F = kht Δl. D. F = mg.ht μ .

Câu 3. Một ôtô chuyển động trên một cung tròn bằng phẳng, bán kính 140 m, hệ số ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đ−ờng là 0,2. Hỏi xe phải chuyển động với tốc độ tối đa bằng bao nhiêu để xe khỏi bị tr−ợt ra khỏi quỹ đạo ? Lấy g = 9,8 m/s2. Có nhận xét gì về kết quả tính đ−ợc ? Kết quả đó có phụ thuộc vào khối l−ợng xe không ?

đáp án

Câu 1. D.

Câu 2. A.

Câu 3. Để xe không bị tr−ợt khỏi quỹ đạo thì cần có điều kiện : F = Fht ms nghỉ≤ μmg Suy ra : 2 2 mv mgR mg v = mgR v mgR R m μ ≤ μ ⇒ ≤ ⇒ ≤ ⇒vmax= μmg= 0, 2.9, 8.140 =16, 6 m / s≈ 60km / h.

Vậy xe chỉ đ−ợc đi với tốc độ tối đa là 60 km/h để không bị tr−ợt ra khỏi quỹ đạo. Kết quả trên áp dụng với tất cả các loại xe, không liên quan đến khối l−ợng của xe.

Bμi 15

Bμi toán về chuyển động ném ngang

I − mục tiêu

1. Về kiến thức

− Hiểu đ−ợc khái niệm chuyển động ném ngang và nêu đ−ợc một số đặc điểm chính của chuyển động ném ngang.

− Hiểu và diễn đạt đ−ợc các khái niệm phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp.

− Viết đ−ợc các ph−ơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu đ−ợc tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó.

− Viết đ−ợc ph−ơng trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.

2. Về kĩ năng

− B−ớc đầu biết dùng ph−ơng pháp toạ độ để khảo sát những chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang.

− Biết cách chọn hệ toạ độ thích hợp và biết cách phân tích chuyển động ném ngang trong hệ toạ độ đó thành các chuyển động thành phần (chính là b−ớc đầu biết chiếu các vectơ lên các trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực của vật).

− Biết áp dụng định luật II Niu-tơn để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

− Biết suy ra dạng của quỹ đạo từ ph−ơng trình quỹ đạo của vật. − Vẽ đ−ợc (một cách định tính) quỹ đạo của một vật ném ngang. Ii − Chuẩn bị

Giáo viên

− Hình vẽ 15.1 phóng to.

− Bộ thí nghiệm kiểm chứng hình 15.3 SGK.

Học sinh

− Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, định luật II Niu-tơn, hệ tọa độ.

Iii − thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(4 phút)

Nhận thức vấn đề của bài học.

Cá nhân trả lời dựa vào kinh nghiệm bản thân. Có thể là : − Đ−ờng cong. − Đ−ờng thẳng. HS nhận thức vấn đề của bài học. GV đặt vấn đề : Chuyển động ném là một chuyển động th−ờng gặp trong thực tế. Chúng ta chắc hẳn cũng đã từng đặt ra rất nhiều các câu hỏi liên quan đến chuyển động này, ví dụ : làm thế nào để vận động viên bóng rổ ném bóng vào trúng rổ ? pháo thủ phải h−ớng nòng súng đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để bắn đạn trúng đích ? ...

Chuyển động ném th−ờng không giống dạng chuyển động mà chúng ta đã nghiên cứu. Quỹ đạo của chuyển động ném th−ờng có dạng nh− thế nào ? ◊. Chuyển động ném có quỹ đạo là đ−ờng cong, phẳng, mà trong toán học gọi là đ−ờng parabol. Khi nghiên cứu những loại chuyển động này, ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp toạ độ. Chuyển động ném đ−ợc chia thành ném ngang và ném xiên, bài này sẽ nghiên cứu về chuyển động ném ngang. Vậy ph−ơng pháp toạ độ đ−ợc sử dụng nh− thế nào khi nghiên cứu loại chuyển động này ?

Hoạt động 2. (10 phút)

Nghiên cứu chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhận ý nghĩa của ph−ơng pháp toạ độ và các b−ớc tiến hành.

GV giới thiệu ph−ơng pháp toạ độ : trong ph−ơng pháp này thay vì nghiên cứu các chuyển động phức tạp thì phân tích chúng thành các chuyển động thành phần đơn giản hơn để nghiên cứu, do vậy phải tiến hành theo các b−ớc : − Chọn hệ toạ độ thích hợp, phân tích chuyển động cần xét (chuyển động thực) thành các chuyển động thành phần trên hệ toạ độ đó nghĩa là dùng phép chiếu chuyển động xuống các trục toạ độ đã chọn.

HS nhận nhiệm vụ học tập.

Trả lời :

− Khi rơi, vật chịu tác dụng của trọng lực. Không phải là chuyển động rơi tự do vì quỹ đạo là đ−ờng cong.

− Là chuyển động rơi tự do vì chỉ chịu tác dụng của trọng lực. − Nên chọn hệ toạ độ Đêcác vì khi phân tích sẽ đ−ợc chuyển động theo ph−ơng ngang và chuyển động theo ph−ơng thẳng đứng.

HS tiếp thu, ghi nhớ.

− Nghiên cứu các chuyển động thành phần.

−Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực. GV đ−a ra nội dung bài toán : Khảo sát chuyển động của một vật bị ném ngang từ một điểm O ở độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu là v .G0

Cho rằng sức cản của không khí là không đáng kể.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)