Nhắc lại nội dung định luậ tI và II Niu-tơn ý nghĩa của các định luật này

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 90 - 92)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Nhắc lại nội dung định luậ tI và II Niu-tơn ý nghĩa của các định luật này

Niu-tơn. ý nghĩa của các định luật này là gì ? Điều kiện áp dụng của các định luật ?

phải là nguyên nhân của chuyển động mà là nguyên nhân của biến đổi chuyển động.

Định luật II cho biết nếu một vật có khối l−ợng m chuyển động với gia tốc a thì lực hay hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là tích ma. − Định luật I áp dụng cho tr−ờng hợp vật không chịu lực tác dụng hoặc hợp lực tác dụng lên vật bằng không, định luật II áp dụng cho tr−ờng hợp hợp lực tác dụng lên vật khác không. HS nhận thức vấn đề của bài học.

GV đặt vấn đề vào bài : khi ta tác dụng vào chiếc bàn học một lực, cụ thể là lực đẩy thì bàn chuyển động. Hợp lực tác dụng lên bàn, khối l−ợng của bàn và gia tốc chuyển động của bàn tuân theo định luật II Niu-tơn. Tuy nhiên, để ý thấy, khi tay ta đẩy bàn, ta có cảm giác tay bị đau, vì sao lại có cảm giác đó ? Có phải bàn đã tác dụng lên tay ta một lực ? Lực đó có ph−ơng, chiều và độ lớn nh− thế nào ?

Hoạt động 2.(7 phút)

Tìm hiểu sự t−ơng tác giữa các vật.

Cá nhân suy nghĩ, trả lời.

− Bi A tác dụng lực vào bi B làm bi B thu gia tốc và chuyển động, đồng thời bi B cũng tác dụng vào bi A một lực làm bi A thu gia tốc và thay đổi chuyển động.

− Bóng tác dụng vào vợt một lực làm làm vợt biến dạng, đồng thời vợt cũng tác dụng vào bóng một lực làm bóng bị biến dạng.

GV nêu các ví dụ về sự t−ơng tác giữa các vật. Với từng ví dụ, cần phân tích để thấy cả hai vật đều thu gia tốc hoặc đều bị biến dạng.

GV có thể đặt các câu hỏi gợi ý :

− Viên bi A và B bị thay đổi vận tốc là do nguyên nhân nào ? Các thay đổi đó xảy ra đồng thời chứng tỏ điều gì ? − Quả bóng và mặt vợt bị biến dạng là do nguyên nhân nào ? Các biến dạng đó xảy ra đồng thời chứng tỏ điều gì ?

◊. Phân tích các ví dụ khác cũng cho kết quả t−ơng tự, nghĩa là khi A tác dụng vào B một lực thì B cũng tác dụng trở lại A một lực, gây gia tốc hoặc biến dạng cho nhau, hiện t−ợng đó gọi là hiện t−ợng t−ơng tác.

Câu hỏi đặt ra là hai lực do vật A tác dụng lên vật B và do vật B tác dụng lên vật A có điểm đặt, ph−ơng, chiều nh− thế nào ?

Hoạt động 3.(10 phút)

Phát biểu định luật III Niu-tơn

HS tiếp thu, ghi nhớ.

Cá nhân trả lời câu hỏi : Hai lực trực đối là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nh−ng ng−ợc chiều.

Phân biệt : hai lực cân bằng có cùng điểm đặt, hai lực trực đối có điểm đặt là hai vật khác nhau.

Cá nhân suy nghĩ trả lời.

Dấu trừ chứng tỏ hai lực này là ng−ợc chiều nhau.

Cá nhân nêu ví dụ. Có thể là : − Hai nam châm đặt gần nhau. Nam châm A hút (đẩy) nam châm B thì nam châm B cũng hút (đẩy) nam châm A.

GV thông báo con đ−ờng, cơ sở xây dựng định luật III Niu-tơn và phát biểu nội dung định luật.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 90 - 92)