So sánh độ lớn của lực ma sát tr−ợt và lực ma sát lăn ? Có cách nào để làm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 113 - 116)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O.So sánh độ lớn của lực ma sát tr−ợt và lực ma sát lăn ? Có cách nào để làm

và lực ma sát lăn ? Có cách nào để làm giảm ma sát tr−ợt nếu nó có hại mà không thay đổi tính chất của bề mặt tiếp xúc ?

GV dùng vòng bi, con lăn để minh hoạ.

O. Hoàn thành yêu cầu C2.

Hoạt động 4.(8 phút)

Nghiên cứu đặc điểm và vai trò của lực ma sát nghỉ.

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.

Trong ch−ơng trình THCS, HS đã biết : khi kéo vật mà vật ch−a chuyển động thì lực ma sát nghỉ cân bằng với lực kéo. Do vậy GV chỉ cần thông báo những đặc điểm của lực ma sát nghỉ, đặc biệt l−u ý khi nói đến h−ớng của lực ma sát nghỉ.

Chú ý : khi đ−a ra nhận xét về mối quan

hệ giữa độ lớn của lực ma sát nghỉ và lực ma sát tr−ợt, có thể giải thích cho HS là :

Cá nhân đọc SGK để thu nhận thêm thông tin.

khi tác dụng một lực kéo song song với mặt tiếp xúc cho vật chuyển động tr−ợt thì cần một lực lớn hơn lực để duy trì chuyển động tr−ợt đó, do vậy lực ma sát nghỉ cực đại có giá trị lớn hơn lực ma sát tr−ợt.

Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu rõ hơn vai trò của lực ma sát nghỉ. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò là lực phát động trong các chuyển động. Cần giải thích cho HS về h−ớng của các lực ma sát nghỉ : khi ng−ời đạp chân lên mặt đất, có vẻ nh− vô lí nh−ng chân ng−ời có xu h−ớng đẩy Trái Đất chuyển động, do vậy tại nơi tiếp xúc với chân sẽ có lực ma sát nghỉ của Trái Đất FGmsn

h−ớng về phía tr−ớc, lực này làm cho chân có thể chuyển động về phía tr−ớc đ−ợc. Dùng định luật III giải thích t−ơng tự với FGmsn' .

Chú ý : với đối t−ợng HS khá giỏi, GV có thể cung cấp thêm thông tin : lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực trên mặt tiếp xúc và đ−ợc tính bởi công thức :

Fmsn=μnN

Trong đó μn là hệ số ma sát nghỉ, với cùng điều kiện về mặt tiếp xúc, giá trị của μn luôn lớn hơn μt.

Hoạt động 5.(8 phút)

Củng cố, vận dụng.

Cá nhân hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

GV nhắc lại các đặc điểm của ba loại lực ma sát, công thức tính lực ma sát tr−ợt và một số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát.

O. Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập.

Hoạt động 6.(2 phút)

Tổng kết bài học. GV nhận xét giờ học. Bài tập về nhà : - Làm các bài tập trong

Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập. − Đọc mục "Em có biết ?" ở SGK. − Ôn lại kiến thức về định luật II, III Niu-tơn, chuyển động tròn đều và lực h−ớng tâm.

Phiếu học tập

Câu 1. Một ng−ời đạp xe lên dốc, lực ma sát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đ−ờng là :

A. lực ma sát tr−ợt. B. lực ma sát lăn. C. lực ma sát nghỉ.

D. lực ma sát lăn và lực ma sát tr−ợt.

Câu 2. Ng−ời ta sử dụng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý gì ? A. Để chuyển ma sát tr−ợt về ma sát lăn.

B. Để chuyển ma sát lăn về ma sát tr−ợt. C. Để chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn. D. Để chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.

Câu 3. Đẩy một cái thùng có khối l−ợng 50 kg theo ph−ơng ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động. Cho biết hệ số ma sát tr−ợt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đáp án

Câu 1. B.

Câu 2. A.

Câu 3. Chọn chiều d−ơng là chiều của lực kéo F,G

khi kéo vật, tại nơi tiếp xúc xuất hiện lực ma sát nghỉ có độ lớn : Fmst =μtN. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang thì N = P = mg = 490 (N) ⇒ Fmst =μtN = 98 (N) Gia tốc của thùng : a =F - Fmst 150 98 1, 04m / s .2

m 50

Bμi 14

Lực h−ớng tâm

I − mục tiêu

1. Về kiến thức

− Phát biểu đ−ợc định nghĩa và viết đ−ợc biểu thức tính lực h−ớng tâm.

− Nhận biết đ−ợc chuyển động li tâm, nêu đ−ợc một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi hoặc có hại.

2. Về kĩ năng

− Giải thích đ−ợc vai trò của lực h−ớng tâm trong chuyển động tròn của các vật. − Chỉ ra đ−ợc lực h−ớng tâm trong một số tr−ờng hợp đơn giản.

− Giải thích đ−ợc sự chuyển động văng ra khỏi quỹ đạo tròn của một số vật. Ii − chuẩn bị

Giáo viên

− Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực h−ớng tâm.

− Nếu có điều kiện thì chuẩn bị một vài ảnh chụp biển chỉ dẫn tốc độ cho ôtô tại những chỗ rẽ bằng phẳng và ảnh chụp những chỗ rẽ có mặt đ−ờng nghiêng về phía tâm cong.

− Một vật nặng buộc chặt vào đầu một sợi dây.

− Một đĩa quay đặt nằm ngang một vật nặng để đặt lên trên đĩa quay đó.

Học sinh

− Ôn lại kiến thức về định luật II, III Niu-tơn, chuyển động tròn đều và lực h−ớng tâm.

iii − thiết kế ph−ơng án dạy học

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1.(3 phút)

Nhắc lại kiến thức cũ. Nhận thức vấn đề của bài học.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 113 - 116)