Vậy các vận tốc đó có quan hệ với nhau nh− thế nào ?

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 53 - 54)

nhau nh− thế nào ?

GV gọi các vật 1, 2, 3 và yêu cầu HS biểu diễn các vectơ vận tốc đó trên cùng một hình vẽ. Gợi ý : − vG1,3 là vận tốc của vật 1 so với vật 3, 1,2 v G là vận tốc của vật 1 so với vật 2,…

Từng HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV. Kết quả, HS cần rút ra công thức : 1,3 1,2 2,3 vG =vG +vG HS vận dụng công thức để tính đ−ợc v1,3=35km / h.

− So sánh ph−ơng, chiều và độ lớn của các vectơ vận tốc ?

− Biểu diễn các vectơ vận tốc đó ? − Rút ra mối quan hệ giữa các vận tốc ? ◊. Công thức chúng ta vừa rút ra đ−ợc gọi là công thức cộng vận tốc. Trong các bài toán, khi xác định đ−ợc các vật 1, 2, 3 thì ta vận dụng luôn công thức tính vận tốc mà không cần biểu diễn vectơ vận tốc.

Nếu ta chọn chiều d−ơng là chiều chuyển động của vật 1 so với vật 2 thì vì các vectơ có cùng ph−ơng, chiều nên ta có độ lớn của vectơ vận tốc :

1,3 1,2 2,3

v = v + v .

Thực ra, đối với tr−ờng hợp các vectơ vận tốc có cùng ph−ơng, chiều, ta có thể bỏ dấu trị tuyệt đối.

O. Tính vận tốc v1,3 nếu ta có vận tốc v1,2 =3km / h và v2,3 =32km / h ? tốc v1,2 =3km / h và v2,3 =32km / h ? Hoạt động 5.(6 phút) Viết công thức cộng vận tốc trong tr−ờng hợp các vận tốc cùng ph−ơng, ng−ợc chiều

Từng HS trả lời câu hỏi của GV. HS viết đ−ợc hai công thức : vG1,3 =vG1,2+vG2,3 và v1,3 = v1,2 − v2,3 .

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 53 - 54)