Hãy xác định điểm đồng quy của giá của ba lực.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 141 - 142)

C. 15N D 25N b) Góc giữa hai lực đồng quy là bao nhiêu ?

O. Hãy xác định điểm đồng quy của giá của ba lực.

một mặt phẳng.

◊. Trong thực tế vật th−ờng chịu tác dụng của nhiều hơn hai lực. Xét tr−ờng hợp vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi đó các lực phải thỏa mãn điều kiện gì để vật cân bằng ? Xét một vật mỏng, phẳng, có trọng tâm G đã biết và có trọng l−ợng P.

O. Hãy thiết kế ph−ơng án thí nghiệm để tìm điều kiện cân bằng của vật khi để tìm điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực không song song ?

GV nhận xét các ph−ơng án HS đ−a ra. Giới thiệu bộ thí nghiệm Hình 17.6 SGK.

GV nên nêu những điểm đặc biệt qua thí nghiệm :

− Hai lực kế cho biết độ lớn của hai lực căng, hai dây treo cụ thể hóa giá của hai lực đó.

− Dây dọi đi qua trọng tâm cụ thể hóa giá của trọng lực.

GV tiến hành thí nghiệm.

O. Hoàn thành yêu cầu C3.

Dùng một cái bảng để cụ thể hóa mặt phẳng và vẽ ba vectơ lực lên bảng theo đúng điểm đặt và tỉ lệ xích.

O. Hãy xác định điểm đồng quy của giá của ba lực. giá của ba lực.

Cá nhân phát biểu :

Ta tr−ợt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi dùng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai lực tr−ớc sau đó tiếp tục tổng hợp lực vừa xác định với lực còn lại. Ghi nhớ quy tắc. Nhận xét : Hợp lực của hai lực có cùng giá, ng−ợc chiều và cùng độ lớn với lực thứ ba. Tức là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.

Cá nhân phát biểu.

− Các lực có điểm đặt khác nhau, vậy làm thế nào để tìm đ−ợc hợp lực của ba lực ?

Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã nêu ở đầu bài là tác dụng của lực đối với vật rắn sẽ không thay đổi nếu ta di chuyển vectơ lực trên giá của nó.

GV phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.

Yêu cầu HS thực hiện quy tắc này với các lực vẽ trên bảng.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng vật lý 10 cơ bản 1 (Trang 141 - 142)