Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị bệnh béo phì:

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 87 - 88)

Phần 3: SỰ DINH DƯỠNG ĐẶC BIỆT 3.1 DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI:

3.6.3 Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị bệnh béo phì:

Chế độ ăn kiêng dành cho người béo phì: Chúng ta giảm năng lượng của khẩu phần ăn từng bước một, mỗi tuần giảm khoảng 300kcal so với khẩu phần ăn của bệnh nhân cho đến khi đạt năng lượng tương ứng với BMI:

BMI<25 thì năng lượng vào một ngày là 1800kcal.

BMI từ 25-29,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1500kcal. BMI từ 30-34,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1200kcal. BMI từ 35-39,9 thì năng lượng đưa vào một ngày là 1000kcal. BMI >40 thì năng lượng đưa vào một ngày là 8000kcal.

Trong đĩ, tỷ lệ năng lượng giữa các chất 15-16% Protein (P), 12-13% lipid (L), 71- 72% glucid(G):

- Ăn ít chất béo chất đường.

- Đủ chất đạm, vitamin, muối khống. Cần bổ sung viên đa vitamin và vi lượng tổng hợp.

- Tăng cường rau và hoa quả.

- Muối 6g/ngày. Nếu cĩ tăng huyết áp thì chỉ nên dùng 2-4 ngày. - Tạo thĩi quen ăn uống theo đúng chế độ.

Chú ý: chúng ta khơng nên tự điều trị bệnh béo phì một cách bừa bãi mà phải tuân theo những chỉ định của bác sĩ để tránh những biến chứng đáng tiếc và để đạt hiệu quả tốt nhất. 10 nguyên tắc ăn uống cho người cĩ dư thừa cân năng:

- Tuyệt đối khơng được nhịn ăn, nhịn uống. Bạn khát, bạn nên uống. Nếu bạn nhịn uống, cơ thể bạn sẽ bị thiếu nước, dẫn đến rối loại nước và điện giải trong cơ thể. Nếu bạn nhịn ăn để giảm cân, cân nặng cĩ thể giảm nhanh song cĩ thể dẫn đến nhiều rối loạn chuyển hĩa nguy hiểm, giảm sức lao động, khả năng làm việc, khối cơ giảm, hoạt động thể dẫn đến nhiều rối loạn chuyển hĩa nguy hiểm, giảm sức lao động, khả năng làm việc, khối cơ giảm, hoạt động thể lực giảm theo và bạn rất dễ lên cân trở lại và mập nhiều hơn sau các đợt nhịn ăn đĩ.

- Hãy ăn ít hơn trước bằng cách trước bữa ăn bạn cĩ thể uống một ly nước, ăn một chén canh, hay đĩa rau luộc, trái dưa leo, để tạo cảm giác no nhằm giảm lượng thức ăn ăn vào, và nên ngừng ăn trước khi cĩ cảm giác no. Tăng lượng rau, trái trong bữa ăn để thay thế các thức ăn giàu năng lượng.

- Giảm bớt những thức ăn giàu năng lượng trong bữa ăn như: cơm, mì, dầu, mỡ, bơ, bánh ngọt, kẹo, chè ngọt, chocolate. Hạn chế uống nước ngọt, rượu, bia… nên uống nước chín, nước trà, sữa tươi khơng đường…

- Nên ăn các loại thức ăn thịt nạc, cá , tơm, cua, tàu hủ, uống sữa đậu nành, sữa chua nhằm đảm bảo đủ lượng đạm quý cho cơ thể. Hạn chế ăn ĩc, thận, tim, gan, cật, lịng đỏ trứng vì những thức ăn này chứa nhiều chất béo và cholesterol.

- Hạn chế các mĩn chiên, quay, xào. Nên chế biến thức ăn dưới dạng luộc, hấp, để giảm lượng dầu mỡ.

- Tăng cường những thức ăn giàu chất xơ như gạo lứt, khoai, bắp, rau xanh và các loại trái cây tươi ít ngọt (như mận, củ sắn, thanh long, bưởi, táo ta, đu đủ, cam, quýt…) để vừa giảm cung cấp năng lượng, vừa bổ sung thêm lượng vitamin, muối khống vừa dễ tiêu hĩa hấp thụ và ngừa táo bĩn, tăng thải cholesterolvà các chất độc ra khỏi cơ thể.

- Nên ăn nhiều vào buổi sáng, giảm về chiều và hạn chế ăn tối. Nên ăn đều đặn, tránh bỏ bữa. Các bữa ăn nhỏ đều đặn tránh bỏ bữa. Các bữa ăn đều đặn chống cảm giác đĩi giúp bạn dễ thực hiện các nguyên tắc ăn uống hơn. Hơn nữa ăn quá nhiều vào một bữa dẫn đến tích lũy mỡ nhiều hơn là chia làm nhiều bữa với cùng số lượng thức ăn.

- Ăn chậm nhai kỹ thường giúp giảm số lượng thức ăn bạn ăn vào. Khi ta ăn quá nhanh, thực phẩm vào dạ dày rất nhanh cơ thể chưa kịp báo nên ta đã ăn quá mức của mình.

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w