Những bệnh dinh dưỡng do thiếu vitamin:

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 40 - 47)

2.2.3.1 Những bệnh do thiếu vitamin A:

Tuỳ thuộc vào mức độ vitamin A bị thiếu trong cơ thể sau một khoảng thời gian dài sẽ dẫn đến những căn bệnh như khơ da, tạo vẩy sần sùi. Thiếu vitamin A làm hư hại niêm mạc của đường tiêu hố gây ra bệnh tiêu chảy, lớp màng nhầy trong phế quản, ở phổi bị thương tổn dẫn đến bị nhiễm trùng từ khơng khí và dễ bị các bệnh về hơ hấp như bệnh lao, bệnh viêm phổi vì vi trùng hay siêu vi trùng… Thiếu vitamin A cũng ảnh hưởng đến sự tạo thành men răng và ảnh hưởng đến sự thối hố của mơ thần kinh. Nhưng hai căn bệnh quan trọng cĩ đặc tính chuyên biệt cho sự thiếu vitamin A là bệnh mù đêm và bệnh khơ mắt.

2.2.3.1.1 Bệnh mù đêm:

Đĩ là hiện tượng những người khơng nhìn được trong chỗ tối hay vào lúc ánh sáng yếu buổi hồng hơn lúc chạng vạng tối do thiếu vitamin.

Bệnh mù đêm này chỉ là dấu hiệu mới bị hay chỉ thiếu vitamin A ở mức khơng đến nỗi nặng mà thơi, vì vậy vấn đề chữa trị đơn giản nhất là cung cấp cho bệnh nhân vitamin A hằng ngày như gan cá, hay thực phẩm cĩ chứa nhiều vitamin A như carrot, đu đủ…

2.2.3.1.2 Bệnh khơ mắt:

Đây là bệnh thiếu vitamin A trầm trọng và thường mang đến hậu quả rất tai hại cho bệnh nhân. Bệnh nhân cĩ thể bị mù nếu bệnh kéo dài và khơng được chữa trị. Trên thực tế căn bệnh này thường khơng đi riêng biệt mà đi kèm các bệnh nguy hiểm khác như lao phổi, ung thư… làm bệnh nhân bị mất trọng lượng nhanh. Bệnh diễn biến qua bốn giai đoạn sau:

• Khơ kết mạc • Xuất hiện hạt Bitot • Giác mơ hố khơ

• Hiện tượng mềm hố keratin ở giác khơ

Căn bệnh này thường diễn biến nhanh ở trẻ con, để phịng bệnh nên cho trẻ dùng các loại thức ăn, thức uống chứa nhiều vitamin như dầu gan cá, bổ sung vitamin vào sữa cho trẻ dùng.

2.2.3.2 Bệnh phù thũng và thiếu vitamin B1  Triệu chứng và phân loại:

- Dạng phù thũng trẻ em, thường xảy ra ở những trẻ em đang bú sữa mẹ, khoảng từ 4 tháng tuổi đến 1 tuổi.

- Dạng phù thũng người trưởng thành, thường xảy ra ở lứa tuổi từ 10 – 15 và những phụ nữ cĩ thai hay đang nuơi con. Nếu dựa vào hiện tượng cĩ hay khơng cĩ triệu chứng phù nề, người ta chia dạng phù thũng người trưởng thành thành hai dạng khác nhau là phù thũng ướt (wet beriberi) và phù thũng khơ (dry beriberi).

• Triệu chứng thường gặp:

- Phù thũng trẻ em: do sữa mẹ nghèo vitamin B1 (thiamin) nên khơng cung cấp đủ cho đứa trẻ. Nhu cầu vitamin B1 cho phụ nữ trong giai đoạn này cao hơn bình thường khoảng 20 – 50% hay khoảng 1,2 – 1,5mg/ngày. Nguyên nhân do thực phẩm cung cấp thiếu vitamin B1 hay do cơ thể người mẹ khơng hấp thụ được. Triệu chứng: co quắp chân tay, thở khĩ, cơ thể tái xanh vì hơ hấp bị ngăn cản do cĩ nhiều khí CO2 trong máu, tim đập mạnh, nhanh, ĩi mửa, táo bĩn, phổi bị suy nhược dẫn đến ngộp thở… Nếu khơng chữa trị đúng cách sẽ dẫn đến suy tim nặng và chết.

- Phù thũng ướt: cĩ triệu chứng ban đầu cĩ thể bị ngứa ở đầu ngĩn tay sau đĩ hiện tượng phù nề xảy ra. Hiện tượng này xảy ra là do nước từ tế bào thốt ra mơi trường bên ngồi, đồng thời kéo theo các triệu chứng thần kinh như co giật, tê liệt, khĩ thở, tim đập mạnh, cơ thể xanh tím và chết.

- Phù thũng khơ: khơng cĩ hiện tượng phù nề, nhưng tác động mạnh hơn vào hệ thần kinh, bệnh nhân thường đau nhức, ĩi mửa, mệt mỏi, co giật thần kinh, cơ thể yếu, trí nhớ mất, run giật nhãn cầu cuối cùng bị mê sảng và chất vì sai lệch cơ tim và phổi.

 Đặc điểm và chữa trị:

Thiamin đĩng vai trị là coenzyme của các enzyme pyruvatdecacboxylaza hoặc α- xetoglutarat decacboxylaza, các enzyme này tham gia chuyển hĩa gluxit trong chu trình Krebs, nĩ cùng với Magie chuyển hố pyruvate thành dạng hoạt động acetyl CoA để đi vào chu trình Krebs. Vì vậy nếu thiếu vitamin này, sự biến đổi sẽ bị ngừng trệ, và lượng pyruvate trong máu tăng do khơng được biến đổi tiếp theo.

Căn bệnh này thường xảy ra ở những nước nghèo và thiếu kiến thức về dinh dưỡng và một số nước châu Á, nơi lấy gạo là nguồn thực phẩm chính, cung cấp hơn 80% nhu cầu năng lượng cho cơ thể hằng ngày, bởi vì khoảng 300 – 400gr gạo trắng cho khẩu phần ăn của một người chỉ chứa khoảng 0,22mg Thiamin hơn nữa khi qua các giai đoạn phơi dưới nắng, vo, nấu thì lượng thiamin bị giảm rất nhiều. Vì vậy cần phải giáo dục người dân

tránh chà trắng gạo vì Thiamin chứa nhiều trong cám và dùng thực phẩm chứa nhiều B1 hay dung chúng dưới dạng thuốc.

2.2.3.3 Bệnh thiếu vitamin B2:

Vitamin B2 hay riboflavin là thành phần cấu tạo của các coenzym quan trọng trong sự chuyển hố gluxit, protein, lipit. Chẳng hạn, B2 kết hợp với acid phosphoric tạo thành flavin mononucleic (FMN) hay với adenine tạo thành flavin adenine Dinucleotide (FDA) là những chất quan trọng trong phản ứng sinh tổng hợp xảy ra ở tế bào động vậy.

Khi thiếu vitamin B2 thường đi kèm với thiếu các vitamin khác như: niacin, B1, B6… Triệu chứng thường thấy khi thiếu vitamin B2 là viêm mép, mơi bị sưng và lở loét, nứt và chảy máu, viêm da ở mũi, mắt, tai, ngứa mắt cĩ cảm giác cộm làm chảy nước mắt, khĩ chịu với ánh sang mạnh và chĩi.

Thực phẩm chứa nhiều B2 là gan, thận, thịt, sữa và một phần nhỏ ở rau và các loại ngũ cốc. Tuy nhiên phần lớn các loại ngũ cốc mà con người ăn hằng ngày như gạo, bột mì, khoai… khơng đủ cung ứng cho nhu cầu cơ thể. Cần phải bổ sung B2 từ các nguồn thực phẩm khác.

2.2.3.4 Bệnh Pellagra do thiếu Niacin (vitamin PP):  Triệu chứng thường gặp:

- Sự xáo trộn đường dạ dày ruột non: cảm giác khơng thèm ăn, mệt mỏi, tiêu chảy kéo dài.

- Lưỡi bị sưng đỏ: gai vị giác trên lưỡi bị bào mịn hay thu nhỏ lại, đơi khi bị mọc mụn ở lưỡi hay trong mồm, nhất là cổ họng bị viêm đỏ lên.

- Viêm da: da khơ và bị nứt nẻ nhiều chỗ, bị đau rát khi bị ánh nắng chiếu vào. - Triệu chứng thần kinh: bất an, dễ bị kích thích, băn khoăn, khĩ ngủ vì đau đầu,

nếu kéo dài cĩ thể bị mất trí nhớ, tử vong.

Từ năm 1945, người ta đã khám phá ra rằng căn bệnh pellagra cịn gây ra bởi 2 yếu tố nữa là acid đạm tryptophan và sự liên hệ giữa acid đạm leucine và vitamin B6 (pyridoxine). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tryptophan là một acid đạm thiết yếu của cơ thể, nĩ được dùng để tổng hợp chất đạm trong cơ thể, vì vậy nếu khơng dư thừa cho sự tổng hợp này tryptophan sẽ khơng dùng để biến đổi thành Niacin.

Chỉ cĩ dạng L- trypeophan mới biến đổi thành Niacin, loại D khơng hoạt động được. Sự liên hệ giữa leucine và vitamin B6:

Khi ăn các loại thực phẩm chứa nhiều leucine, chẳng hạn như bo bo, thì nhu cầu vitamin B6 cũng nhiều vì phản ứng biến đổi tryptophan ta Niacine cần B6 để kích hoạt những enzym xúc tác các enzym trong phản ứng đĩ, kết quả gây ra tình trạng thiếu B6 càng nhiều.

Niacine chứa nhiều trong gan, thận động vật, thịt cá nhất là loại cá cĩ màu đỏ, trong ngũ cốc khơng chà trắng, men rượu. Trong rau, trái cây, sữa, các loại hạt chứa ở mức tạm được.

2.2.3.5 Bệnh thiếu vitamin B6 (pyridoxine):  Triệu chứng: cĩ 2 triệu chứng thường gặp là:

- Tác động lên hệ thần kinh làm cơ thể bệnh nhân bị co giật, mất cân bằng, chĩng mặt hay ĩi mửa.

- Thiếu máu tiểu huyết cầu (microcytic anemia): vì thiếu B6 nên phản ứng tổng hợp chất kết dính chất sắt trong phân tử Heme khơng xảy ra được, kết quả tạo ra những hồng huyết cầu khơng bình thường, hình dạng nhỏ, mất chứa năng của tế bào máu; khi đĩ, lượng sắt cao vì khơng sử dụng được.

Vitamin cĩ 3 dạng: pyridoxine (pyrydoxol), pyridoxal, pyridoxamine; cả ba dạng đều đĩng vai trị coenzym trong những phản ứng trao đổi chất gluxit, lipit và tổng hợp đạm.

Một đứa trẻ nếu mỗi ngày cung cấp ít hơn 0,1mg vitamin B6 sau thời gian ngắn sẽ xuất hiện bệnh.

Vitamin B6 cịn là chất chống say sĩng và ĩi mửa. Vitamin B6 cũng cần đối với những người bị bệnh lao bởi vì nĩ tham gia trong phản ứng chuyển hĩa đạm, nếu thiếu B6 sẽ sinh ra xanthurenic acid thải ra ngồi nước tiểu. Ngồi ra khi thiếu B6 lượng citrate giảm, lượng oxalate tăng bị lắng dần trong thận và gây sỏi thận.

Khi mắc bệnh, cĩ thể chữa trị bằng cách cung cấp cho bệnh nhân từ 50 – 500mg/ngày.

2.2.3.6 Bệnh thiếu máu megaloblastic và thiếu acid folic:  Đối tượng thường bị bệnh là:

- Những nơi nghèo, kinh tế thấp kém, khơng cĩ khả năng cung ứng thịt cá, rau xanh và những người ăn kiêng thịt cá.

- Những người cĩ nhu cầu acid folic cao như đàn bà mang thai, trẻ em trong thời kỳ tăng trưởng, người nghiện rượu, những người khơng cĩ khả năng hấp thụ falacin từ thực phẩm.

- Mệt mỏi, da tái xanh, lớp màng nhầy ở các mơ, cơ quan bị lở loét chẳng hạn đường tiêu hĩa gây mất khả năng hấp thụ, tiêu chảy, lưỡi sưng đỏ, nứt nẻ, nhức đầu cĩ thể bị sốt, trọng lượng cơ thể giảm nhanh.

- Bệnh thiếu máu là do sản xuất ra các tề bào máu đỏ nguyên thủy khổng lồ. Bệnh này cũng giống như bệnh thiếu máu cấp tính do thiếu vitamin B12, những tế bào này khơng thực hiện được chức năng của tế bào máu bình thường là chuyên chở và thu nhận oxy- cacbonic trong sự hơ hấp.

- Hiện tượng thiếu acid folic cũng ngăn cản việc sản xuất bạch huyết cầu.  Chữa trị:

- Triệu chứng của bệnh thiếu máu do thiếu acid folic cũng giống như bệnh thiếu máu cấp tính do thiếu vitamin B12, tuy nhiên nếu bệnh nhân bị thiếu máu cấp tính mà dùng acid folic chữa trị thì làm tăng mức độ của sự thối hĩa của những tế bào thần kinh.

- Nếu chưa biết chính xác nguyên nhân bệnh thì cĩ thể cho bệnh nhân uống một lượng nhỏ 0,1mg acid folic/ngày, nếu biết chắc do thiếu acid folic cĩ thể tăng lượng từ 5 – 20mg/ngày.

2.2.3.7 Bệnh thiếu máu cấp tính do thiếu vitamin B12:

 Triệu chứng giống với bệnh thiếu máu do thiếu acid folic. Nếu dưới 100µg vitamin B12 trong 1ml máu được coi là thiếu B12.

 Cách phịng và chữa trị:

- Cách phịng ngừa tốt nhất là nên ăn nhiều thịt động vật như thịt bị, thịt heo, trứng sữa, thỉnh thoảng nên ăn gan và thận.

- Trong trường hợp bị bệnh, nên dùng thuốc tiêm trực tiếp vào cơ thể sẽ mang lại hiệu quả cao và nhanh. Ngồi ra, vitamin B12 cĩ liên hệ với các vitamin nhĩm B khác, nhất là acid folic, vì vậy cách tốt nhất là dùng B complex để chữa trị. Trong thời gian phục hồi nên cung cấp đầy đủ dinh dưỡng về đạm, chất khống (nhất là sắt).

2.2.3.8 Bệnh Scurvy do thiếu vitamin C:

Phần lớn động vật đều tự tổng hợp được vitamin C cho cơ thể vì cơ thể động vật cĩ một enzyme là oxidaza cĩ khả năng biến đổi từ đường glucose thành ascorbic acid, sự tổng hợp này xảy ra nhiều nhất ở tế bào gan động vật. Chỉ cĩ 5 lồi động vật khơng cĩ khả năng tự tổng hợp vitamin C đĩ là con người, khỉ, lợn guinea, dơi Ấn Độ, chim đỏ mào.

bạch huyết cầu, các phương pháp này cho kết quả khơng chính xác lắm. Tuy nhiên phương pháp đo lường trong bạch huyết cầu được coi là tiện dụng và chính xác nhất vì lượng vitamin C bão hồ trong nĩ cao hơn trong huyết thanh. Phương pháp này cho biết mức bão hồ của vitamin C trong tế bào bạch huyết khoảng 27 – 30mg/ 100g. Nếu kết quả thấp hơn 10mg/100g sẽ dẫn đến bệnh.

 Triệu chứng:

Căn bệnh này thường xảy ra ở trẻ từ 5 tháng đến 2 tuổi, đặc biệt những trẻ được nuơi bằng sữa bị chế biến chứa rất ít vitamin C. Trường hợp nặng cĩ thể tử vong.

- Da bị khơ, nhám, bị nứt nẻ hay trĩc vẩy vì khơ, nếu quá nặng sẽ thấy những đốm đỏ hiện ra rất nhiều, đĩ là dạng xuất huyết dưới da. Hiện tượng này xảy ra rất nhiều ở tay, chân và vùng lưng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bắp thịt cĩ hiện tượng xuất huyết bên trong, tạo vết bầm tím cứng.

- Lợi răng bị viêm, sưng, dễ bị chảy máu, mơi bị khơ và cĩ khi bị xuất huyết. - Yếu, mệt, thính giác giảm, khĩ thở, ăn khơng ngon, cĩ vài trường hợp thiếu

máu.

- Ống chân bị sưng, di chuyển khĩ khăn, bị vỡ hay nứt ở vùng sụn hay đầu xương.

- Trẻ em bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng nhất là bộ xương khơng trưởng thành, rất dễ gãy.

 Chữa trị và phịng ngừa:

Để ngăn ngừa căn bệnh này tốt nhất là điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lý như ăn nhiều trái cây, rau xanh nhất là những thực phẩm chứa nhiều vitamin C như cam, chanh, ớt Đà Lạt. Nhu cầu vitamin C đối với người hút thuốc hay người nghiện cao gấp 2 lần người bình thường cũng như người bị cảm sốt.

Trong trường hợp bị bệnh, cĩ thể cung cấp cho người bệnh khoảng 200mg/ngày trong nhiều ngày sau đĩ giảm xuống mức bình thường khoảng 60mg/ngày. Sau một tuần là bệnh khỏi hẳn.

2.2.3.9 Bệnh cịi xương do thiếu vitamin D:

Vitamin D trong cơ thể đĩng vai trị kiểm sốt và sử dụng canxi và phospho trong sự tạo xương, chẳng hạn như sự canxi hố khơng đúng làm bộ xương mềm yếu, dễ cong hay dễ gãy, tạo ra khối u ở đầu khúc xương ống chân, đầu gối làm bệnh nhân khĩ di chuyển. Ngồi ra cịn cĩ tác động liên quan đến sự hấp thụ hai chất khống đĩ trong ruột non và cũng tham gia trong sự tái hấp thụ trong sự chuyển đổi hai chất khống đĩ trong bộ xương của cơ thể.

Bệnh cịi xương gây ra bởi thiếu vitamin D, đơi khi cịn gọi là bệnh cịi xương của trẻ con, để phân biệt với bệnh cịi xương người lớn hay cịn gọi là bệnh lỗng xương do sai lệch kích thích tố, sử dụng quá nhiều kích thích tố cortisone.

 Triệu chứng:

- Thường xảy ra nhiều nhất ở khoảng 3 tuổi đầu tiên, nguyên nhân do người mẹ khi mang thai thiếu vitamin D hay Ca, P. Những triệu chứng thường gặp là: - Ở vài ba tháng tuổi thì đầu thường to lớn so với cơ thể, các vùng thái dương,

trán nở lớn, nhưng vùng đỉnh đầu lại bằng phẳng.

- Chân và tay bị hố xương chậm hay yếu. Khi trưởng thành, ống xương chân cong vịng như hình cánh cung, mắt cá chân cũng bị lệch so với bàn chân, đầu khớp xương cổ tay, cổ chân bị nở lớn nhưng xương ống lại ngắn.

- Xương sống bị xiêu vẹo cĩ thể bị uốn cong gây ra gù lưng, lồng ngực phát triển khơng bình thường, “ngực chim bồ câu”.

- Răng yếu, dễ gãy, bể và bị sâu.

- Rất dễ dẫn đến tình trạng co giật hay động kinh.  Phịng ngừa và chữa trị:

- Phịng ngừa ngay lúc đầu khi bà mẹ mang thai, sau khi sanh nên cho đứa trẻ tiếp xúc với với ánh nắng mặt trời đồng thời cung ứng cho nĩ đầy đủ khống chất và vitamin D nhất là trong thời kỳ nĩ tăng trưởng mạnh.

- Để chữa bệnh, tuỳ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, ta cĩ thể cung cấp từ 1000 đến 2000 IU vitamin D/ngày bằng loại dầu cá, đồng thời cũng nên chú ý đến tỉ lệ và số lượng của 2 chất khống Ca và P.

2.2.3.10 Bệnh xuất huyết ở trẻ sơ sinh do thiếu vitamin K

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 40 - 47)