Đặc điểm dinh dưỡng cho vận động viên:

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 75 - 77)

Phần 3: SỰ DINH DƯỠNG ĐẶC BIỆT 3.1 DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI:

3.3.1 Đặc điểm dinh dưỡng cho vận động viên:

Dinh dưỡng thể thao là bộ mơn khoa học nghiên cứu về việc ăn uống cho vận động viên trong chế độ tập luyện và thi đấu, nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố dinh dưỡng với chức năng sinh lý, năng lực vận động, thích ứng thể lực, phục hồi, mệt mỏi và bệnh tật…

 Khi luyện tập thể thao, quá trình trao đổi chất tăng cường năng lượng và sự tiêu hao vật chất tăng lên, quá trình phản ứng của các men và các phản xạ được hoạt hĩa, cĩ sự tích lũy các sản phẩm acid và mất nước nên làm thay đổi hàng loạt các chất trong cơ thể.

 Dinh dưỡng hợp lý là phải bổ sung tồn diện những tiêu hao của vận động viên, là quá trình điều tiết sự trao đổi chất trong cơ thể, để kho dự trữ dinh dưỡng trong cơ thể vận động viên được đầy đủ. Dinh dưỡng hiện tại đối với vận động viên khơng chỉ là duy trì sức khỏe nĩi chung, mà phải dựa vào đặc tính đặc thù của các mơn thể thao và phải sử dụng thức ăn một cách khoa học.

 Nhu cầu của vận động viên khơng giống nhau hồn tồn mà tùy thuộc vào thể trạng, sức mạnh bộ tiêu hĩa của từng người, yếu tố di truyền, tập quán ăn uống.  Những chương trình nghiên cứu khoa học về thể dục thể thao đã xác nhận việc

tuyển chọn chuẩn xác, cơng tác huyấn luyện khoa học và dinh dưỡng hợp lý là ba mặt khơng thể thiếu được trong việc chiếm lĩnh đỉnh cao thành tích.

 Năng lượng: nhu cầu năng lượng cho vận động viên luơn luơn lớn hơn người bình thường. Bình thường nhu cầu chúng ta thường cần khoảng từ 1500-2000 kcal đối với vận động viên ngay cả những lúc nghỉ ngơi cũng cao hơn một chút từ 2600-2700 kcal, cịn trong lúc tập luyện và thi đấu thì nhu cầu cịn cao hơn nữa cĩ khi lên đến 3500-4500 kcal.

 Nhu cầu đạm: luơn luơn đạm chiếm từ 10-15% trong khẩu phần của vận động viên nhằm làm tăng trọng lượng cơ bù đắp lại sự mất mát của xơ cơ và khơng nên dư vì số dư sẽ thải qua thận, nhưng thế nào là đủ là tùy vào cơ thể của mỗi người.  Chất đường: chất đường rất là quan trọng trong vận động nhằm bù đắp lại sự tiêu

hao năng lượng của các cơ và ở gan và bổ sung dự trữ glucogen trong gan. Vì vậy trong khẩu phần ăn glucid cần chiếm 60-70%, trong đĩ sucrose và monosaccharide khơng nên quá 5-10%.

 Chất khống: trong thời gian vận động, lượng tiêu hao chất khống tăng lên là rất nhiều nên nhu cầu cũng tăng lên là rất cần thiết cho vận động viên: Fe: 20 - 35mg, K: 4 - 4,5mg, Ca: 1-1,5g, tỷ lệ Ca : P= 1:1,5-2

- Do trong chế độ ăn của vận động viên rất khĩ cĩ được đầy đủ Ca, khi đưa vào loại đạm cao lại cịn bị tăng lượng bài tiết Ca trong nước tiểu, cho nên cĩ ý kiến đề nghị mỗi ngày bổ sung Ca 500-1000mg, đồng thời bổ sung Mg 250- 500mg, bởi tỷ lệ Ca:Mg hợp lý sẽ giúp ích cho việc hấp thu Ca.

- Các vận động viên thường cĩ nồng độ hemoglobin hơi thấp hơn bình thường do tăng khối lượng huyết tương. Tình trạng thiếu máu này là do thiếu sắt, thiếu sắt làm giảm rõ rệt thành tích thể thao. Vì thế cần tăng lượng cung cấp sắt một cách thỏa đáng. Bổ sung sắt cịn làm tăng tối đa lượng hấp thu oxy và sức dẻo dai. Những va chạm mạnh trong các vận động cĩ tính va đập như bĩng rổ, bĩng đá, vật… dễ dẫn đến chấn thương và rách vỡ mao mạch trong các tổ chức, cho nên càng cần tăng lượng cung cấp Fe, acid ascorbic, vit E, selen, Zn.

- Khi vận động mạnh, acid lactic và các ion acid tính khác trong cơ thể tăng lên, khiến cho dịch thể bị chua dẫn đến mệt mỏi. Để phịng ngứa mệt mỏi xuất hiện quá sớm, trước khi thi đấu, nên ít ăn thức ăn các thức ăn tạo acid cĩ chứa sunfua, photphat, Clo… mà nên ăn nhiều thức ăn tạo kiềm cĩ chứa K, Ca, Mg…để điều tiết cân bằng base.

 Vitamin: một số vitamin mang ý nghĩa đặc thù trong dinh dưỡng của vận động viên:

thể vận động mạnh, sản lượng oxy hoạt tính ở cơ xương đột ngột tăng lên. Oxy hoạt tính cĩ chức năng sinh lý nhất định, nhưng nếu vượt quá mức độ nhất định sẽ gây tổn thương đến tổ chức cơ bắp, khớp xương… các chất chống oxy hĩa trên cĩ thể trực tiếp hay gián tiếp loại bỏ được oxy hoạt tính. - Riboflavin (vitamin B2): đĩng vai trị quan trọng trong quá trình chuyển hĩa

glucid, protein, lipid. Khi thiếu riboflavin, vận động viên sẽ sớm xuất hiện mệt mỏi, sức dẻo dai trong vận động giảm.

 Cung cấp nước đầy đủ: các phản ứng hĩa học trong cơ thể đều cần đến nước, nước là một chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với vận động viên. Vận động viên ra mồ hơi nhiều, mất nhiều nước nếu khơng kịp thời bổ sung mau, cơ bắp và các mơ sẽ khơng cĩ hàm lượng nước đủ độ sẽ khĩ lịng phát huy được hiệu năng tối ưu. Trong quá trình tập luyện và thi đấu, thành phần dinh dưỡng phải bổ sung nước để tránh khả năng mất nước quá nhiều cho cơ thể vận động viên.

Đối tượng A B1 B2 PP C D E −Người bình thường −Vận động viên các mơn sức mạnh-tốc độ −Vận động viên các mơn sức bền 1,5 2 – 3 2 – 3 1,5 4 – 6 6 – 10 2 5 4 20 25 25 – 30 75 200-250 200-250 2 2 2 6 7 10

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w