Phần 3: SỰ DINH DƯỠNG ĐẶC BIỆT 3.1 DINH DƯỠNG PHỤ NỮ MANG THAI:
3.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ:
Do những địi hỏi phát triển nhanh của cơ thể, trẻ nhỏ từ một tuổi trở lên về ăn uống cần được thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng với một cơ thể cịn rất non nớt nên thường xảy ra những vấn đề do ăn uống làm ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của trẻ. Cho nên nuơi dạy trẻ trong giai đoạn này khơng chỉ nĩi đến việc đáp ứng đủ nhu cầu mà cịn cần phải chiếu cố thích đáng đến thực trạng cơ thể của trẻ:
- Khả năng tiêu hĩa, hấp thụ, chuyển hĩa các chất dinh dưỡng từ thức ăn đưa vào cịn yếu.
- Khả năng dự trữ thức ăn ít (trẻ chĩng đĩi). - Sự thích nghi kém với thức ăn lạ (dễ bị dị ứng). - Sức đề khang của cơ thể cịn yếu (dễ bị bệnh).
Ở độ tuổi này việc ăn uống của trẻ tương đối độc lập khơng phụ thuộc vào mẹ như trước nữa nên việc đảm bảo nhu cầu là rất cơ bản. Song dù nhu cầu bửa ăn cĩ đầy đủ nhưng cách nuơi khơng hợp lý kéo dài cũng cĩ thể là nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ.
Đặc điểm trẻ:
- Ở tuổi này hệ tiêu hĩa của trẻ đã phát triển hơn, trẻ đã cĩ một số răng nên bắt đầu tập nhai thức ăn cũng như khả năng tiêu hĩa và hấp thụ các chất dinh dưỡng đã khá lớn.
- Ở lứa tuổi này tốc độ lớn cĩ giảm so với lứa tuổi trước 12 tháng nhưng vẫn cịn ở mức độ cao, đồng thời các hoạt động đã bắt đầu tăng lên cùng theo độ tuổi tập đi, tập nĩi… do đĩ tiêu hao năng lượng so với cân nặng cao hơn so với người lớn.
- Nhu cầu năng lượng ở tuổi này là khoảng 1300kcal/kg cân nặng/ngày.
- Ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu tập ăn tuy nhiên lựa chọn thức ăn vẫn phụ thuộc hồn tồn vào bố mẹ hoặc người chăm sĩc.
3.4.2 Nhu cầu dinh dưỡng:
Nhu cầu chung về năng lượng:
- Năng lượng cần đủ cho hoạt động cơ thể của trẻ và để tích lũy giúp thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức.
- Ở lứa tuổi này tiêu hao năng lượng của trẻ lớn do trẻ chơi đùa, đùa nghịch nhiều vì lúc này trẻ đã biết đi, biết chạy, biết tiếp xúc với mơi trường xung quanh.
- Tỷ lệ thành phần phần trăm thức ăn sinh năng lượng trong khẩu phần ăn nên là: Đạm : Béo : Bột đường = 15% : 20% : 65%
Nhu cầu chất khống:
Các chất khống rất cần cho sự tạo xương, tạo răng, tạo máu và các hoạt động chức năng sinh lý của cơ thể.
• Canxi và photpho:
- Ở lứa tuổi này Canxi và Photpho cần được chú ý để cung cấp đủ cho trẻ, hàng ngày trẻ cần 400-500mg Canxi.
- Phopho cĩ nhiều trong các loại lương thực, ngũ cốc.
- Cần cĩ một tỷ lệ thích hợp giữa Canxi và Photpho mới giúp trẻ hấp thu và sử dụng được hai loại khống chất này, tỷ lệ tốt nhất giữa Ca : P = 1: 1,5.
- Chuyển hĩa Ca và P trong cơ thể được điều hịa bởi Vitamin D. Vitamin D cĩ trong lịng đỏ trứng, thịt, gan và dưới tác dụng ánh sáng mặt trời tiền vitamin D dưới dạng dự trữ dưới da sẽ chuyển thành Vitamin D hoạt động. Do vậy ngồi ăn uống đủ, thỉnh thoảng cần cho trẻ ra ngồi tắm nắng.
• Sắt:
- Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, sắt cịn tham gia vào thành phần của nhiều men (enzyme) quan trọng trong cơ thể. Mỗi ngày trẻ cần được cung cấp 6-7 mg sắt qua thức ăn. Nguồn sắt tốt cĩ trong thức ăn thực vật đậu đỗ và các loại rau cĩ màu xanh sẫm.
- Sắt cĩ trong thức ăn động vật hấp thu tốt hơn trong thức ăn thực vật nhưng trong rau quả lại cĩ nhiều Vitamin C giúp cơ thể hấp thu và sử dụng sắt cĩ hiệu quả hơn.
- Vì vậy nên ưu tiên nguồn thức ăn động vật phối hợp với các loại đậu đỗ và rau quả nhằm đảm bảo đủ sắt cho cơ thể.
Nhu cầu vitamin:
- Mọi vitamin đều cần cho trẻ nhưng ở lứa tuổi này người ta quan tâm nhiều đến vitamin A và vitamin C, hai vitamin này rất cần cho sự phát triển bình thường của trẻ, cần cho sự tạo máu, tăng cường hệ thống miễn dịch đề kháng chống đỡ với các yếu tố khơng thuận lợi.
- Nhu cầu vitamin A ở lứa tuổi này cũng rất quan trọng ở lứa tuổi này.
Nhu cầu nước uống: nhu cầu nước uống tính trên đơn vị diện tích da của cơ thể của đứa bé cao hơn so với người trưởng thành vì sự biến dưỡng, hoạt động thể lực đều là những hoạt động sinh lý cần nhiều nước hơn. Thơng thường một cơ thể khỏe mạnh của tuổi đang phát triển và hoạt động mỗi ngày cần khoảng 1000 ml đến 1500 ml nước rịng hay từ những thực phẩm khác như sữa, nước trái cây, nước giải khát.