Thực phẩm chức năng:

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 29 - 31)

1.2.2.1 Khái niệm: cho đến nay chưa cĩ một tổ chức nào đưa ra định nghĩa đầy đủ về thực phẩm chức năng. Thuật ngữ “thực phẩm chức năng”, mặc dù chưa cĩ một định nghĩa thống nhất quốc tế, nhưng được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.

 Các nước Âu, Mỹ, Nhật: thực phẩm chức năng là một loại thực phẩm ngồi 2 chức năng truyền thơng là: cung cấp các chất dinh dưỡng và thõa mãn nhu cầu cảm quan, cịn cĩ chức năng thứ ba được chứng minh bằng các cơng trình nghiên cứu khoa học như tác dụng giảm cholesterol, giảm huyết áp, chống táo bĩn, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…

 Bộ y tế Nhật Bản: thực phẩm chức năng là thực phẩm bổ sung một số thành phần cĩ lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được bộ y tế cho phép xác định hiệu quả của thực phẩm đối với sức khỏe.

 Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ: thực phẩm chức năng là thực phẩm mang nhiều lợi ích cho sức khỏe, là bất cứ thực phẩm nào được thay đổi thành phần qua chế biến hoặc cĩ các thành phần của thực phẩm cĩ lợi cho sức khỏe ngồi thành phần dinh dưỡng truyền thống của nĩ.

 Bộ y tế Việt Nam: thơng tư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004 về việc “Hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng” đã đưa ra định nghĩa: “thực phẩm chức năng là thực phẩm để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, cĩ tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”.

1.2.2.2 Sự khác biệt của thực phẩm chức năng so với thực phẩm truyền thống:

 Được sản xuất, chế biến theo cơng thức: bổ sung một số thành phần cĩ lợi hoặc loại bớt một số thành phần bất lợi (ăn kiêng). Việc bổ sung hay loại bớt phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho phép.

 Cĩ tác dụng với sức khỏe nhiều hơn (tác dụng với một hay một số chức năng sinh lý của cơ thể) hơn là các chất dinh dưỡng thơng thường. Nghĩa là, thực phẩm chức năng ít tạo ra năng lượng cho cơ thể như các loại thực phẩm truyền thống như các loại thực phẩm gạo, thịt cá…

 Đối tượng sử dụng cĩ chỉ định rõ rệt như người gìà, trẻ em, phụ nữ tuổi mãn kinh, người cĩ hội chứng thiếu vi chất, rối loạn chức năng sinh lý nào đĩ…

1.2.2.3 Phân loại thực phẩm chức năng:

Sau đây là cách phân loại theo bản chất cấu tạo và tác dụng của thực phẩm chức năng:

 Nhĩm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khống chất. Ví dụ: nước trái cây bổ sung vitamin C,E ; sữa bột bổ sung acid folic, vitamin; bổ sung iot vào muối ăn và bánh kẹo…

 Nhĩm thực phẩm các loại trà thảo dưọc, trà giảm béo, trà sâm… các sản phẩm này thường dành cho người muốn giảm béo, bệnh tiểu đường…

 Nhĩm các loại nước giải khát tăng lực: được sản xuất cĩ bổ sung năng lượng, vitamin, chất khống cho cơ thể khi vận động thể lực, thể dục thể thao…

 Nhĩm thực phẩm giàu chất xơ tiêu hĩa: chất xơ cĩ tác dụng làm nhuận tràng, tăng khối lượng phân do đĩ chống được táo bĩn, ngừa được ung thư đại tràng.

 Nhĩm các chất tăng cường chức năng đường ruột bao gồm xơ tiêu hĩa sinh học (Probiotics) và tiền sinh học (Prebiotics) đối với hệ vi khuẩn cộng sinh ruột già.  Nhĩm thực phẩm chức năng đặc biệt (hay cịn gọi là dinh dưỡng đặc biệt):

- Thức ăn cho phụ nữ cĩ thai. - Thức ăn cho người cao tuổi. - Thức ăn cho trẻ ăn dặm.

- Thức ăn cho vận động viên, phi hành gia. - Thức ăn qua ống thơng dạ dày.

- Thức ăn cho nhười cĩ rối loạn chuyển hĩa bẩm sinh. - Thức ăn cho người đái tháo đường.

- Thức ăn cho người cao huyết áp.

- Thức ăn thiên nhiên: tỏi, trà xanh, các chất sinh học thực vật… 1.2.2.4 Đặc điểm của thực phẩm chức năng:

 Bản chất thực phẩm của thực phẩm chức năng là nĩ khơng phải là viên nén hay con nhộng hay bất cứ dạng nào của thực phẩm bổ sung thêm vào thực phẩm.

 Hiệu quả được chứng minh và chấp nhận trước giới khoa học.

 Được sử dụng như một phần của chế độ ăn bình thường.

1.2.3 Thuốc:

1.2.3.1 Khái niệm: thuốc là những hợp chất hĩa học được điều chế hoặc trích ly từ nguyên liệu tự nhiên theo tiêu chuẩn dược để điều trị và phịng bệnh, được chỉ định để tái lập, điều chỉnh hoặc sửa đổi chức năng sinh lý của cơ thể.

1.2.3.2 Sự khác biệt của thực phẩm chức năng so với thuốc:

Thuốc Thực phẩm chức năng  Dược phẩm hay thuốc đều cĩ

hiệu quả đặc hiệu trên đối tượng dân chúng cĩ chủ đích và thường cĩ một tỷ lệ rủi ro/lợi ích vốn được chấp thuận bởi cơ quan ban hành quy định và bởi người tiêu dùng.

 Thuốc được sử dụng để chữa trị hay phịng chống bệnh tật. khi chúng ta sử dụng thuốc, chúng ta trơng đợi một hiệu quả tức thì.

 Đối với thuốc nhà sản xuất phải cống bố là sản phẩm thuốc và cĩ tác dụng chữa bệnh, phịng bệnh và cơng dụng, chỉ định, liều dùng. Và người sử dụng cần phải sử dụng theo sự kê toa, hướng dẫn của bác sĩ.

 Thực phẩm chức năng được dùng một cách an tồn đối việc áp dụng rộng rãi với mục đích chung là giảm sự rủi ro gây ra của một số bệnh mãn tính.  Thực phẩm chức năng giúp

giảm những rủi ra do bệnh tật. Chúng được xem là cĩ lợi trong tương lai dù chưa cĩ tác dụng ngay lập tức.

 Đối với thực phẩm chức năng, nhà sản xuất cần phải cơng bố trên nhãn là thực phẩm chức năng khơng phải là thuốc nên khơng cĩ tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Thực phẩm chức năng cĩ thể sử dụng lâu dài và tự sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w