Bệnh mất cân bằng đạm và năng lượng (Protein-calories malnutrition PCM):

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 37 - 40)

malnutrition PCM):

2.2.2.1 Nguyên nhân:

Cơ thể bệnh nhân bị thiếu cân bằng chất đạm về chất cũng như về lượng, ngồi ra cịn cĩ thể đi kèm với tình trạng thiếu hay khơng thiếu năng lượng.

Lancet 1970 chia bệnh PCM ra bốn dạng bệnh như sau:

Căn bệnh % trọng lượng cơ thể Phù nề (edema)

Ốm cịi (suy dinh dưỡng) 60 – 80 Khơng

Kwashiorkor 60 – 80 Cĩ

Marasmic dưới 60 Khơng

Marasmic-Kwashiorkor dưới 60 Cĩ

2.2.2.1.1Bệnh Kwashiorkor

Danh từ Kwashiorkor do nhà y học C. Williams đặt ra vào thập niên 1930 trong thời gian ơng nghiên cứu căn bệnh này xảy ra cho trẻ em tại Ghana Châu Phi. Ý nghĩa của từ này đã phản ánh tình trạng của đất nước này, đĩ là: “đứa con sinh trước mắc bệnh khi đứa con kế tiếp sinh ra”. Nĩ vừa phản ánh sự nghèo túng triền miên khơng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em vừa phản ánh sự sinh nhiều ở đây. Ở Ghana cũng như nhiều nước nghèo khác, nguồn thực phẩm của họ chủ yếu chứa tinh bột, trong khi đĩ trẻ em chưa cĩ răng để dùng các thực phẩm chứa đạm như thịt, cá…vì thế sau một thời gian ngắn từ vài tháng đến vài năm thiếu căn bằng về chất đạm cũng như khống, vitamin bệnh sẽ tái phát.

 Triệu chứng:

- Đứa bé lờ đờ, mệt mỏi, khơng hoạt động, mất cân, trọng lượng cơ thể mất dần dần nhưng khơng đến nỗi tận cùng như bệnh marasmic, nghĩa là cơ thể vẫn cịn chút ít bắp thịt.

- Gan bị sưng hay to hơn bình thường (hepatomegaly) do chứng viêm gan hay gan bị tụ mỡ quá nhiều (chứng gan mỡ).

- Lượng albumin trong máu xuống rất thấp và thường cĩ hiện tượng thiếu máu kinh niên.

- Tụy tạng giảm tiết enzym vào tá tràng, vì vậy ngăn cản sự hấp thụ các chất dinh dưỡng, kèm theo bệnh tiêu chảy.

- Cĩ nhiều triệu chứng thiếu vitamin nhất là vitamin nhĩm A gây tình trạng mù hay bệnh về mắt, da.

- Bệnh phù nề xảy ra rõ ràng với dấu tích phù nước ở quanh mắt nhất là phần dưới cơ thể như tay chân. Hiện tượng này xảy ra vì nước trong tế bào thốt ra thốt ra mơi trường bên ngồi tế bào. Bệnh phù nề cĩ thể biến mất sau 2, ngày nhưng để lại những dấu tích như ghẻ lở do nhiễm trùng, da khơ, sần sùi, trĩc vẩy…

- Mức độ tăng trưởng bị đình chỉ, xương bị thu nhỏ lại hay khơng phát triển. - Cĩ hiện tượng chán ăn, ăn khơng ngon, sau khi ăn thường bị nơn mửa… gây

khĩ khăn cho việc chữa trị.  Cách chữa bệnh:

- Trong 24 giờ đầu tiên cung cấp cho đứa bé nước uống và dung dịch kali lỗng để cân bằng lượng nước và kali trong cơ thể nếu đứa trẻ bị tiêu chảy.

- Trong trường hợp đứa trẻ quá yếu, bị ĩi mửa khơng thể uống được cĩ thể truyền qua đường tĩnh mạch hay truyền máu, huyết thanh.

- Ngày thứ hai cung cấp sữa khơng kem, tốt nhất là dạng bột pha trong nước sạch, cố gắng mỗI ngày cung cấp khoảng 50g chất đạm. Ban đầu pha lỗng (10kcal/25ml) sau đĩ tăng nồng độ lên dần dần (15kcal/25ml).

- Trong trường hợp đường tiêu hĩa bị ảnh hưởng nặng hay bị tiêu chảy khơng hấp thụ được thì thêm vào 12.5ml acid lactic/25-30ml sữa.

- Sang tuần lễ thứ hai, nếu khả quan nên tăng lượng calories trong khẩu phần đồng thời cung cấp thêm khống và vitamin.

 Cách phịng bệnh:

Thực tế ở những khu vực nghèo thiếu thực phẩm mới xảy ra căn bệnh này vì vậy các cơ quan quốc tế tìm cách phịng ngừa căn bệnh này bằng chương trình xố đĩi giảm nghèo với các hoạt động chính sau:

- Sản xuất các loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm, giải quyết vấn đề về thời gian vận chuyển, tồn trữ, giá thành, khẩu vị, hư hỏng, v.v… Chẳng hạn như trộn bột bắp, gạo, khoai với bột cá chứa khoảng 80% đạm và rất nhiều canxi,

- Bảo quản thực phẩm để cung ứng cho những tháng thiếu thực phẩm hay bị thiên tai.

- Phát triển y tế, vệ sinh, chăm sĩc sức khoẻ.

- Giáo dục và đào tạo chuyên viên y tế, dinh dưỡng… nhất là giáo dục các bà mẹ. Đây cơng việc quan trọng nhất để phịng căn bệnh này.

2.2.2.1.2 Bệnh Marasmus

Đây là căn bệnh suy dinh dưỡng xảy ra nhiều nhất ở trẻ con từ 6 tháng đến 2 tuổi, tuy nhiên cũng rất thường xảy ra ở trẻ lớn hơn, ở tuổi đến trường. Nguyên nhân của căn bệnh là bị thiếu kinh niên năng lượng và chất đạm (phẩm chất hay số lượng hoặc cả hai); kết quả là dẫn đến sự tiêu hủy các mơ của cơ thể và gây ra tình trạng ốm cịi đến mức tối đa, đứa trẻ bị bệnh lâu dài chỉ cịn da bọc xương. Qua thống kê, tỷ lệ tử vong chiếm khoảng trên 20% trẻ con mắc bệnh và phần lớn bị chết vì những căn bệnh khác tấn cơng như lao, kiết lỵ, ký sinh trùng…

 Triệu chứng:

- Cơ thể mất trọng lượng rất nhiều do sụ tiêu hủy cơ bắp và mơ mỡ ở khắp mọi nơi trong cơ thể làm cho đứa bé ốm cịi như bộ xương, khuơn mặt hốc hác, mệt mỏi, khơng cịn thần sắc, nhăn nheo.

- Khơng cĩ hay chỉ cĩ rất nhẹ dấu hiệu của bệnh hoại da (dermatoris) và bệnh phù nề.

- Bị tiêu chảy do vi trùng đường ruột sinh ra.

- Tốc độ tăng trưởng bị dừng lại gần như hồn tồn.

- Mức độ biến dưỡng của cơ thể giảm sút, sự biến dưỡng tối thiểu của cơ thể vẫn diễn biến, nhưng thực phẩm vẫn khơng đủ cung ứng cho nên phải lấy từ cơ bắp hay chất béo của cơ thể ra để sử dụng cho nên trọng lượng của cơ thể bị giảm. - Tim đập yếu, tình trạng thiếu máu thường ở mức cao.

- Lượng kali, enzym, sinh tố, khống giảm nhưng khơng đến mức quá thấp như bệnh Kwashiorkor.

 Cách chữa trị và phịng ngừa:

Bệnh này cũng cĩ những nguyên nhân và hiện trạng như bệnh Kwashiorkor, chủ yếu xảy ra ở những khu vực nghèo đĩi và thiếu hiểu biết về dinh dưỡng. Việc chữa trị và phịng ngừa cũng tương tự như bệnh Kwashiorkor nhưng quan trọng là chú ý đến chất điện phân khi cung ứng dung dịch kali nồng độ rất nhẹ với nước và thực phẩm cho đứa bé nên rất chậm vì cơ thể của những đứa bé này thường yếu hơn những đứa bé bị bệnh

Một phần của tài liệu Thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w