Chấtthải rắn công nghiệp & chấtthải công nghiệp nguy hại Nguồn phát sinh

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch tái chế chất thải (Trang 39 - 41)

1 người/phương tiện thu go m2 người/phương tiện thu gom >

2.1.2 Chấtthải rắn công nghiệp & chấtthải công nghiệp nguy hại Nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh

Cơ sở lý thuyết và thực tế khảo sát các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh và thành phố lân cận cho thấy, chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại được phát sinh từ các nguồn sau:

Hoạt động công nghiệp

- Các nhà máy trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao; - Các nhà máy trong cụm công nghiệp;

- Các nhà máy, cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất bao gồm cả đơn vị tái chế, đơn vị xử lý chất thải;

- Các cơ sở thu gom, phân loại và mua bán phế liệu từ các nguồn khác nhau; - Các tỉnh thành lân cận (tất cả các tỉnh, thành phía Nam);

- Nhập khẩu từ các nước hoặc tại chỗ (khu chế xuất);

Hiện nay, các hoạt động sản xuất công nghiệp tại thành phố có thể được phân thành 24 loại hình, thể hiện tại Bảng 2.17.

Bảng 2.17 Loại hình ngành nghề hoạt động công nghiệp tại thành phố

STT Loại hình STT Loại hình

1 Thuốc bảo vệ thực vật 13 Dược phẩm

2 Xi mạ 14 Cao su

3 Thuộc da 15 Sửa chữa bảo trì phương tiện giao thông

4 Hóa chất 16 Gỗ và các sản phẩm gỗ

5 Pin và acquy 17 Nhựa và các sản phẩm nhựa 6 Điện và điện tử Giấy 18 Thủy tinh

STT Loại hình STT Loại hình 8 Dệt nhuộm 20 Xà phòng và mỹ phẩm 9 Sơn 21 Giấy 10 Mực in và in 22 May mặc 11 Giày da 23 Thực phẩm 12 Dầu và sản phẩm dầu mỏ 24 Khác

Việc sắp xếp thứ tự các loại hình công nghiệp tại Bảng 2.17 được dựa trên mức độ nguy hại của chất thải nguy hại phát sinh của từng ngành nghề. Cách sắp xếp này thuận tiện cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu các nguồn phát sinh, lập và thực hiện các chương trình kiểm tra, giám sát, điều tra, tập huấn.

Việc phân ra làm 24 ngành nghề hoạt động công nghiệp này nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại của thành phố và cũng phù hợp khi áp dụng quản lý theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT, Quy định về Quản lý chất thải nguy hại.

Ngoài nguồn phát sinh từ chính các nhà máy và cơ sở công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, một nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại đáng kể khác là các nhà máy và cơ sở công nghiệp ở các tỉnh xung quanh như Đồng Nai (2.000-2.500 cơ sở công nghiệp), Bình Dương (1.800-2.000 cơ sở công nghiệp), Bà Rịa – Vũng Tàu (600-800 cơ sở sản xuất), Bình Phước, Tây Ninh, Long An, … Tất cả các tỉnh này đều vận chuyển chất thải về thành phố để tái chế và xử lý. Nguyên nhân là do thành phố Hồ Chí Minh có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị tái chế, xử lý chất thải nguy hại, đồng thời đây là thị trường tiêu thụ và xuất khẩu lớn nhất

nguyên liệu và sản phẩm sản xuất từ chất thải và phế liệu.

Bên cạnh nguồn phát sinh chính từ các cơ sở sản xuất trong nước, thành phố Hồ Chí Minh cũng phải xử lý hàng chục ngàn tấn/năm chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại nhập khẩu bất hợp pháp từ nhiều nước trên thế giới (Nhật, Singapore, Hồng Kông, Ý, Đức, …) vào Việt Nam qua cửa khẩu thành phố, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Tháp, Long An.

Theo thống kê trong các năm gần đây thông qua các chương trình điều tra khảo sát (2007, 2008, 2009 và năm 2010) khối lượng chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp của hơn 12.000 cơ sở công nghiệp (lớn, vừa, nhỏ) nằm trong và ngoài 11 khu công nghiệp, 03 khu chế xuất, 01 khu công nghệ cao và 30 cụm công nghiệp ( đã đầu tư hoạt động khoảng 50%) có khối lượng phát sinh chiếm khoảng 80% trên tổng số khối lượng chất thải rắn công nghiệp-chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 2.18 Hiện trạng các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao tại thành phố

STT Tên KCX-KCN Quận/Huyện Diện tích(ha) Ngành nghề A Khu chế xuất 1Tân Thuận 7 300 KCN nhẹ, dệt, may, điện tử và thực phẩm cao cấp 2Linh Trung I và II Thủ Đức 124 KCN nhẹ cơ khí, điện, điện tử, vật liệu xây

STT Tên KCX-KCN Quận/Huyện Diện tích(ha) Ngành nghề

dựng

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch tái chế chất thải (Trang 39 - 41)

w