Sự ra đời của Thánh Gióng:

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 92)

Đ2 : Tiếp ...” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc.

Đ3 : Tiếp ... “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc .

Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời.

Học sinh theo dõi đoạn 1.

? Thánh Gióng ra đời như thế nào? - Bà mẹ uớm chân vào vết chân to, thụ thai, sinh con trai lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu năm đấy.

? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?

Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ?

- Khác thường, kì lạ, hoang đường ? Tại sao tác giả dân gian không để Gióng là một vị thần bỗng xuất hiện mà để Gióng sinh ra từ gia đình nhà nông dân?

(khẳng định: Anh hùng là do dân sinh ra, do dân nuôi dưỡng)

GV: Vị thần đó lớn lên như thế nào?

nước.

* Bố cục: 4 đọan :

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1

/ Sự ra đời của Thánh Gióng: Gióng:

- Bà mẹ ướm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh;

- Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười, đi;

⇒ Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì.

ta tìm hiểu tiếp.

? Giặc Ân sang xâm lược, thế giặc mạnh “sứ giả đi rao khắp nơi tìm người cứu nước” chi tiết “ sứ giả ....nước” thể hiện điều gì?

(Lời kêu gọi khẩn thiết của non sông đất nước trước nạn ngoại sâm và nhiệm vụ đánh giặc ngoại xâm là của toàn dân.)

? Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào? + Nghe tiếng sứ giả cậu bé bỗng dưng cất tiếng nói “Ông về tâu vua, sắm cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, và một roi sắt..."

? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc: Tiếng nói đó có ý nghĩa gì?

-> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng .

GV: Câu nói của Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng, ý thức về vận mệnh dân tộc, đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta.

?Thánh Gióng đòi những gì ở sứ giả? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc cứu nước

? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì?

? Sau khi gặp sứ giả cậu bé còn biến đổi gì nữa?

+ Lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc song đã đứt

2. Thánh Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc ra trận đánh giặc

- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.

-> Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng.

chỉ.

? Vậy em có nhận xét gì tuổi thơ của Gióng?

(?) Tại sao lúc đất nước bình yên chú bé không lớn mà khi có giặc lại lớn nhanh như thổi như vậy?

(Gióng phải lớn nhanh mới có đủ sức mạnh, mới kịp đánh giặc cứu nước.)

?Thấy chú bé ăn nhiều, lớn nhanh bà con đã làm gì? Việc làm của bà con hàng xóm có ý nghĩa như thế nào?

? Tìm những chi tiết miêu tả chú bé chuẩn bị ra trận?

+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...

? Chi tiết này có ý nghĩa gì?

-> Sự vươn vai của Gióng thể hiện sức mạnh phi thường của thần thánh.

? So sánh lực lượng của Gióng với giặc Ân? - (thế giặc rất mạnh, quân đông)

? Gióng đánh giặc như thế nào? chi tiết “nhổ tre” có ý nghĩa gì? Nhận xét về các chi tiết ấy?

+ Ngựa hí vang phun lửa....giặc chết như rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc -> chi tiết kì lạ.

? Từ đó em có suy nghĩ gì về hình ảnh thánh Gióng khi đánh giặc?

? Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?

- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt .

-> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén.

- Gióng lớn nhanh như thổi.

+ Bà con góp gạo thóc nuôi chú bé.

->Tình cảm yêu thương đùm bọc của nhân dân, tinh thân đoàn kết sức mạnh của cộng đồng.

Đánh tan giặc Gióng làm gì?

? Cuối bài Gióng bay về trời...Tại sao tác giả dân gian không để Gióng về quê hương để hưởng thụ những ngày thanh bình? chi tiết này có ý nghĩa gì?

(Gióng bay về trời là hình ảnh đẹp đầy ý nghĩa: là vị thần giúp dân đánh giặc không vì danh lợi vinh hoa...Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang... Gióng sống mãi...)

Học sinh theo dõi đoạn cuối. ? Những dấu tích để lại?

- (Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà...) ? Nhớ ơn Thánh Gióng vua và nhân dân đã làm gì?

(Lập đền thờ, phong phù đổng thiên vương mở hội Gióng .)

? Hình tượng Thánh Gióng trong truyện thể hiện điều gì? Nêu ý nghĩa của truyện?

(Nội dung: Ca ngợi người anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kỳ diệu của nhân dân... ước mơ của nhân dân bảo vệ vững chắc tổ quốc.

- Nghệ thuật: Truyện gắn với phong tục, địa danh, những chi tiết kì lạ, khác thường.)

+ Học sinh ghi nhớ.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

bọc của nhân dân.

- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:

+ Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ mình cao hơn trượng...

Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước.

- Gióng đánh giặc bằng sức mạnh kỳ diệu của nhân dân, của thiên nhiên, của đất nước. Thể hiện sức mạnh của người xưa trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.

3. Thánh Gióng bay về trời:

+ Giặc tan Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, một mình một ngựa bay lên trời.

mãi, là vị thần giúp dân đánh giặc.

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 92)