Cách giải thích nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 113)

1. Mẫu: SGK - Tr35 2.Nhận xét:

- Chú thích 1: Nêu quan niệm, ý nghĩa được biểu thị bằng một khía cạnh. -> Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị .

từ "Tập quán" bằng "thói quen" trong những câu sau được không?

- Người Việt có tập quán ăn trầu. - Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.

-> HS thay 2 từ vào 2 câu trên. ? 2 từ có thể thay thế vào trong 2 câu trên được không? Vì sao?

- (Câu 1 thay được. Câu 2 không thể nói: Bạn Nam có tập quán ăn quà vặt.

Vì: Tập quán có ý nghĩa rộng -> Gắn với chủ thể là số đông.

Thói quen có ý nghĩa hẹp, gắn với chủ thể là 1 cá nhân.)

? Vậy từ “tập quán” được giải thích bằng cách nào?

- GV phân tích chú thích 2:

Ví dụ: Tư thế lẫm liệt của người

anh hùng.

? Từ Lẫm liệt, Hùng dũng, Oai

nghiêm có thể thay thế được cho nhau không? Vì sao?

- (được, Vì: không làm cho nội dung thông báo thay đổi)

? Vậy từ Lẫm liệt được giải thích

bằng cách nào? (Từ đồng nghĩa). GV đưa ra bài tập:

?Tìm từ trái nghĩa với từ: Sáng

sủa?

(tối tăm, âm u, hắc ám...)

- Chú thích 2: Đưa ra những từ đồng nghĩa.

- Chú thích 3: Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

* Ghi nhớ: (SGK-tr 35)

III/ Luyện tập:

Bài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích được giải nghĩa theo cách nào?

- Ví dụ: ghẻ lạnh, Thờ ơ (đồng nghĩa)

- Tráng sĩ: giải thích đồng nghĩa Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp

- Học tập - Học lỏm - Học hỏi - Học hành

Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau: - Trung bình

- Trung gian - Trung niên

Bài 4: Giải thích các từ:

? Từ trên được giải thích bằng

cách nào? (từ trái nghĩa)

? Vậy theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?

- Hs đọc ghi nhớ:

* Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: Cho hs đọc 1 số từ chú giải ở các bài Ngữ Văn “Thánh Gióng” và “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- Hs đứng tại chỗ

Bài 2: Em hãy điền từ vào chỗ trống.

- Gv treo bảng phụ. - Hs lên bảng điền.

Bài 3: Điền từ?

Bài 4: Giải thích các từ ngữ sau đây?

vào lòng đất để lấy nước.

- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.

- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ

* Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò 1/ Củng cố:

- Nghĩa của từ là gì? Các cách giải thích nghĩa của từ?

2/ Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung. - Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật....

3.3. Thực nghiệm về tính khả thi của các thiết kế nói trên trong dạy học môn Ngữ văn lớp 6 hiện hành dạy học môn Ngữ văn lớp 6 hiện hành

3.2.1. Mục đích thực nghiệm

Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu là đi tìm một công cụ hữu hiệu để đạt tới mục tiêu một cách có hiệu quả nhất. Mục tiêu nghiên cứu được thực hiện ở hai mức độ khác nhau: Mức thứ nhất là phát hiện để đặt giả thuyết, mức thứ hai là kiểm chứng giả thuyết đã nêu ra. Thử nghiệm sư phạm là khâu quan trọng và có vị trí đặc biệt trong quá trình nghiên cứu đề tài: Thực thi toàn bộ nội dug mà đề tài đề cập ở các đối tượng cụ thể; kiểm nghiệm, đánh giá kết quả của những giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất.

Chúng tôi thử nghiệm đề tài “ Tích hợp Văn và Tiếng Việt trong dạy học môn Ngữ văn 6 trung học cơ sở ” nhằm mục đích kiểm chứng phương pháp tích hợp, thông qua việc:

- Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích hợp của học sinh trong việc thực hiện tích hợp Văn và Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp trong các giờ dạy học ở lớp trên. Trên cơ sở đó mà sửa chữa và bổ sung để hoàn thiện tiến trình hướng dẫn việc tổ chức các hoạt động dạy học đã tiến hành thử nghiệm.

- Sơ bộ đánh giá các phương pháp thử nghiệm về đã thử nghiệm về mặt tạo hứng thú, niềm say mê, việc tích hợp Văn và Tiếng Việt, trong chương trình Ngữ văn 6.

3.2.2. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm

Do nhiều điều kiện khách quan và điều kiện thời gian nên việc tiến hành thực nghiệm không thực hiện rộng rãi trên nhiều địa bàn với nhiều đối tượng học sinh ở các môi trường giao lưu văn hóa, xã hội khác nhau. Việc thực nghiệm chúng tôi tiến hành ở ba trường THCS trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An với học sinh lớp và giáo viên Ngữ văn. Cụ thể gồm các trường:

1. Trường THCS Quỳnh Liên:

- Lớp 6 A : 29 học sinh. Giáo viên : Hoàng thị Sinh. - Lớp 6 B: 27 học sinh. Giáo viên : Hồ thị Dung.

- Lớp 6A 1: 34 học sinh . Giáo viên : Nguyễn thị Khai. - Lớp 6 A2: 32 học sinh. Giáo viên : nguyễn văn Đại.

3. Trường THCS Hoàng Mai:

- Lớp 6 A: 30 học sinh . Giaos viên : Hồ thị Thúy. - Lớp 6 B: 29 học sinh . Giáo viên : Nguyễn văn Nam.

* Về phía học sinh: Khối lớp 6 của ba trường nói trên có điều kiện

giao lưu văn hóa, xã hội khá tốt. Trường THCS Quỳnh Liên và Trường THCS Quỳnh Phương có đối tượng học sinh nằm trong khu vực dân cư là thuần nông, điều kiện về khả năng giao lưu có sự chênh lệch so với địa bàn thị trấn Hoàng Mai. Về điều kiện cơ sở vật chất của ba trường nhìn chung không có sự chênh lệch đáng kể. Các lớp học sinh được chọn trong mỗi trường có trình độ không quá chênh lệch về lực học và nề nếp học tập.

* Về phía giáo viên: Các giáo viên tham gia thể nghiệm đều là những giáo viên có ý thức, có trách nhiệm, nghề nghiệp và có chuyên môn vững vàng. Họ đều là những giáo viên được nhà trường tin cậy chọn dạy chương trình đổi mới môn Ngữ văn.

3.2.3. Nội dung thực nghiệm

Do sự hạn hẹp của điều kiện thời gian, chúng tôi không thể tiến hành thể hiện toàn bộ nội dung kiến thức và kỹ năng trong chương trình và SGK Ngữ văn 6 phân Văn học và phần Tiếng Việt. Chúng tôi đã triển khai vận dụng các phương pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy một số bài trong phần đầu của SGK Ngữ văn 6 tập 1( NXB Giáo dục-2003).

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 109 - 113)