Nguyên tắc mượn từ: 1/ Mẫu:(Sgk)

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 107)

1/ Mẫu:(Sgk)

2/ Nhận xét

- Mặt tích cực: Làm giàu ngôn ngữ dân tộc

- Mặt tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp.

- Mượn từ để làm giàu tiếng Việt. - Không nên mượn từ nước ngòai một cách tùy tiện.

+ Vợ: Phu nhân + Đàn bà: Phụ nữ

 Tăng sự trang trọng trong 1 số hoàn cảnh cụ thể.

Ví dụ: Gác - đờ - bu (Người nghe khó hiểu).

? Theo em khi mượn từ cần chú ý

điều gì?

khi nào cần mượn từ? Khi nào không cần mượn? - Cho h/s đọc ghi nhớ: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập - Đọc bài tập  xác định về yêu cầu. * Ghi nhớ 2: SGK - 25 III. luyện tập:

Bài 1. Ghi lại các từ mượn

a. Mượn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ

b. Mượn từ Hán Việt: Gia nhân c. Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét.

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 1/ Củng cố:

- Thế nào là từ mượn? khi mượn từ cần lưu ý những điều gì? - Phân biệt từ thuần việt và từ mượn?

2/ Dặn dò:

- Làm các bài tập vào vỡ.

- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK tr 64. - Soạn bài mới «Sơn Tinh, Thủy Tinh»

Tuần 3. Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh1/ Về kiến thức: 1/ Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ và các cách giải thích nghĩa của từ.

2/Về kỹ năng:

- Nhân biết nghĩa của từ để sữ dụng chúng một cách hơp lý.

3/ Về thái độ:

- Giáo dục lòng ham thích tìm hiểu và tích luỹ vốn từ tiếng Việt.

B. Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan bài, đọc lại cách phần chú thích ở các văn bản đã học .

- Giáo viên : Bảng phụ. Tích hợp với các văn bản đã học, với tập làm văn bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”.

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w