1. Mẫu: SGK - Tr35 2.Nhận xét:
đồng....
+ Lẫm liệt: Hùng dũng oai nghiêm....
+ Nao núng: Lung lay, không vững lòng…. ? Các chú thích trên ở văn bản nào? ? Xét về h.thức, mỗi chú thích trên có mấy bộ phận? Hãy chỉ rõ từng bộ phận? Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: + Trước dấu 2 chấm: + Sau dấu 2 chấm:
? Bộ phận trước dấu 2 chấm cho ta biết điều gì?
- Từ cần giải thích.
? Bộ phận sau dấu 2 chấm cho ta biết điều gì?
- Phần g.thích
GV: Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy.
? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu gì về từ?
? Trong các chú thích trên, chú thích nào chỉ sự việc, tính chất, hoạt động, mối quan hệ?
- (Chú thích 1 chỉ sự việc; chú thích 2và 3 Tính chất).
? Như vậy nghĩa của từ nằm ở
Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: + Trước dấu 2 chấm: Từ cần gỉai thích (hìnhthức)
+ Sau dấu 2 chấm: Phần gỉai thích (Nội dung)
- Phần giải thích giúp ta hiểu được nghĩa của từ.
- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị
- Nghiã của từ ứng với phần nội dung
phần nào trong mô hình?
Mô hình: Hình thức/ Nội dung. - (nội dung).
? Từ mô hình trên em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
- HS đọc ghi nhớ.
GV chốt: Nội dung là cái chứa
đựng trong hình thức của từ. Là cái có từ lâu đời (Vốn có của từ)
Ngày nay chúng ta phải tìm hiểu để dùng từ cho đúng.
* Bài tập nhanh:
Hãy giải thích nghĩa của từ sau: *. Từ “cây”
+ Hình thức: Từ đơn, chỉ có 1 tiếng.
+ Nội dung: Chỉ 1 loài thực vật. *. Từ “xe đạp” + Hình thức: Từ ghép
+ Nội dung: Chỉ 1 loại phương tiện phải đạp mới chuyển dịch được.
Chuyển ý: Vậy làm thế nào để giải thích được nghĩa của từ.
GV đưa ra các bảng phụ các từ. Tập quán, lẫm liệt, nao núng,
? Chú thích 1: Ta có thể thay thế
*Ghi nhớ 1 : Học SGK 35