Tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 95 - 99)

1.

Vua Hùng kén rể :

- Mị Nương xinh đẹp, nết na.

2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần :

a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn:

*Sơn Tinh :

- Nguồn gốc: Thánh Viên (chúa miền nước thẳm)

- Tài: Vẫy tay về phía đông… nổi cồn bãi …

*Thủy Tinh:

- Chúa miền nước thẩm - Tài: Hô mưa gọi gió …

=> Cả 2 đều tài cao, phép lạ khác thường

gì?

+ Vua Hùng ra sính lễ

gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nẹp bánh chưng, voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao...đôi

? Em có nhận xét gì về sính lễ và thời gian chuẩn bị?

- (Thời gian rất ngắn, sính lễ lạ lùng khó hiểu chỉ có ở trên cạn).

? Ai là người được chọn làm rể vua hùng?

- Sơn Tinh mang lễ vật đến trước lấy được Mị Nương xảy ra cuộc giao tranh giữa 2 vị thần.

Theo dõi P.2: “tiếp  rút quân”.

? Không lấy được vợ, Thuỷ Tinh tỏ thái độ như thế nào?

- Nổi giận, tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực .

? Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh diễn ra như thế nào?

? Cảnh Thuỷ Tinh oai diễu võ, hô gió, gọi mưa, sóng dâng cuần cuộn làm nên bão tố ngập trời đất gợi em hình dung ra cảnh gì mà nhân dân ta thường gặp hàng năm?

- Lũ lụt, thiên tai.

? Trước phép thuật cao cường của Thủy Tinh-Sơn Tinh đã tỏ rõ sức mạnh của mình như thế nào ?

(Sơn Tinh bình tĩnh ..bốc từng quả đồi

- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện.

- Thách cưới: bằng lễ vật khó kiếm, hạn giao lễ vật gấp

* Cuộc giao tranh giữa hai chàng:

- Thủy Tinh

+ Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực .

+ Hô mưa, gọi gió, làm giông bão .

…tập chung lực lượng ->1 l/lượng hùng mạnh

? Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh giữa 2 thần?

? Oán nặng, thù sâu hàng năm Thủy Tinh còn làm gì?

+ Hàng năm dâng nuớc đánh Sơn Tinh .

? Mặc dù thua nhưng năm nào Thủy Tinh cũng dâng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên .

? Sơn Tinh đại diện cho lực lượng nào?

=> Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta .

? Theo dõi cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao?

- Chi tiết: nước sông dâng... miêu tả đứng tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta.

? Kết quả cuộc giao tranh?

? Câu chuyện đã giải thích hiện tượng gì? Qua việc giải thích đó tác giả dân gian còn muốn nói lên điều gì?

(Gỉai thích hiện tượng lũ lụt hàng năm  thể hiện ước mơ cộng đồng có sức mạnh chiến thắng tự nhiên, chinh phục

* Sơn Tinh :

- Không hề nao núng: Bốc từng…rời

- Nước dâng lên bao nhiêu..bấy nhiêu

- Hai thần giao tranh vô cùng gay go, quyết liệt.

- Thủy Tinh đại diện cho cái ác, cho hiện tượng thiên tai lũ lụt.

- Sơn Tinh: đại diện cho chính nghĩa, cho sức mạnh của nhân dân chống thiên tai.

3. Kết quả cuộc giao tranh: * Kết quả : Sơn Tinh vững

tự nhiên.)

? Trong truyện thần Tản viên (Sơn Tinh) dù tài cao phép lạ nhưng lại là con rể Vua Hùng. Chi tiết nghệ thuật này có ý nghĩa gì?

GV: Trong truyện tác giả dân gian chọn Sơn Tinh làm con rể vua Hùng lại để cho Sơn Tinh thắng: Là muốn đề cao quyền lực của vua Hùng, đồng thời muốn ca ngợi công lao dựng nước mở nước của các vua Hùng.

Hoạt động 3: Luyện tập

? Từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, em suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm...

vàng

Thủy Tinh kiệt sức, rút quân

III/ Tổng kết

* Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng hình tượng nghệ thuật kì ảo mang tính tượng trưng và khái quát cao.

* Ghi nhớ: (SGK - 34)

IV/ Luyện tập

Bài 2: Nhà nước xây dựng, củng cố đê điều, cấp phá rừng, trồng rừng thêm

Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò

1/ Củng cố:

Tại sao trong truyện dân gian, người xưa lại thường sử dụng các yếu tố kỳ ảo, hoang tưởng để giải thích các hiện tượng tự nhiên?

2/ Dặn dò:

Học bài: Kể và nắm bắt lại truyện.

Bài 1: Tiết 3

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 95 - 99)