Dấu tích của nhưng chiến

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 92 - 93)

công còn mãi 4.

Ý nghĩa của truyện :

- Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc .

- Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc . III, Tổng kết : * Ghi nhớ:( SGK tr 23) IV. Luyện tập: Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 1/ Củng cố:

- Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - Sự lớn lên của Thánh Gióng thể hiện điều gì?

2/ Dặn dò:

- Học bài, làm phần luyện tập. - Chuẩn bị “Từ mựơn”.

Bài 3. Tiết 9: SƠN TINH, THUỶ TINH

(Truyền thuyết)

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh. 1/ Về Kiến thức: 1/ Về Kiến thức:

- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai,lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết.

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ,hoang đường.

2 / Về kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại, kể lại truyện.

- Nắm bắt các sự kiện chính và xác định ý nghĩa của truyện.

3/ Về tư tưởng:

- Có ý thức phòng chống thiên tai lũ lụt, bảo vệ đời sống nhân dân. - Khơi ngợi học sinh ước mơ, khát vọng chinh phục và làm chủ thiên nhiên.

B/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài

- Tranh: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh - Học sinh:+ Soạn bài

Một phần của tài liệu Tích hợp văn và tiếng việt trong dạy học môn ngữ văn 6 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w